Hướng dẫn add thư viện bits stdc h codeblocks 17.12

Trườ

ng THPT chuyên Nguy

n Quang Diêu, t

ỉnh Đồ

ng Tháp

Tài li

u môn Tin h

c

Chương

trình Nâng cao và Chuyên sâu

Tài li

u nâng cao - Version tháng 8/2019/HTT Trang:1/67

CHUYÊN ĐỀ

1. BÀI TOÁN - THU

T TOÁN Bài 1. NGÔN NG

L

P TRÌNH 1- M

t s

khái ni

ệm cơ bả

n:

Trước hết dạng chương trình duy nhất mà máy tính có thể thực thi trực tiếp là

ngôn ngữ

máy

hay

mã máy

. Nó có dạng dãy các

số nhị phân, thường được ghép thành nhóm

1byte

(8 bit).

Để có được bộ mã này

,

ngày nay người ta dùng

ngôn ngữ lập trình

để viết ra chương trình ở dạng văn bản và dùng

trình dịch

để chuyển sa

ng mã máy. -

Hợp ngữ

(assembly languages) ra đời, là

"

ngôn ngữ lập trình thế hệ 2”. Lập trình thuận lợi hơn, khi dịch có thể liên kết với thư viện

chương trình con

ở cả dạng macro (đoạn chưa dịch) và lẫn mã đã dịch.

Hợp ngữ hiện được dùng là ngôn ngữ bậc thấp (low

-level programming

languages) để tinh chỉnh ngôn ngữ bậc cao thực hiện truy nhập trực tiếp phần cứng, thường dùng trong việc

lập trình hệ thống, tạo các hiệu ứng đặc biệt cho chương trình.

-

Ngôn ngữ bậc cao (high

-level programming languages) hay

"ngôn ngữ lập trình thế hệ

3"

ra đời vào những năm 1950. Đây là các ngôn ngữ hình thức, dùng trong lập trình

máy điện

toán

và không lệ thuộc vào các thế hệ

máy tính

cụ thể nào. Nó giải phóng người lập trình ứng dụng làm việc trong

hệ điều hành

xác định mà không phải quan tâm đến phần cứng cụ thể. Các ngôn ngữ lập trình bậc cao được phát triển liên tục với các dạng và biến thể mới, theo bước phát triển của kỹ thuật điện toán

.

Theo định nghĩa ở trên thì một ngôn ngữ lập trình phải thỏa mãn được hai điều kiện cơ bản sau:

1.

Dễ hiểu và dễ sử dụng đối với

người lập trình, để có thể dùng để giải quyết nhiều bài

toán khác nhau. 2.

Miêu tả một cách đầy đủ và rõ ràng các tiến trình (

process

), để chạy được trên các hệ

máy tính khác nhau.

Hiện nay có nhiều ngôn ngữ lập trình

bậc cao như: Ngôn ngữ lập trình Pascal, C/C++,

Visual Basic, Delphi, Python, Java, pHp, Asp

, .... Tùy theo mục đích của chương trình mà ta chọn ngôn ngữ cho phù hợp.

Một tập hợp các chỉ thị được biểu thị qua ngôn ngữ lập trình nhằm mục đích thực hiện

các thao tác

của máy tính được gọi là một

chương trình

, thường được gọi là

phần mềm máy

tính.

Ví dụ:

chương trình Microsoft Word

là một cách gọi chung chung; cách gọi

phần mềm

Microsoft Word

chỉ rõ hơn nó là một chương trình ứng dụng.

-

L

ập trình

dùng để chỉ

quá trình con người tạo ra

chương trình máy tính

thông qua ngôn

ngữ lập trình. Người ta còn gọi đó là

quá trình mã hoá

thông tin

tự nhiên thành ngôn ngữ máy

(

viết mã nguồn)

.

Thao tác chuyển đổi từ

thành chuỗi các chỉ thị

cho máy tí

nh thực hiện gọi

biên dịch

(

dịch

)

. Nếu quá trình dịch diễn ra đồng thời với quá trình thực thi, ta gọi đó là

thông

dịch

; nếu quá trình chạy chương trình diễn ra sau khi dịch ta gọi đó là

biên dịch

. Phần mềm dịch tương ứng được gọi là phần mềm thông dịch và phần mềm biên dịch.

Điểm khác nhau giữa

là:

dịch từng câu lệnh theo

yêu c

ầu thực thi và chương trình đích vừa tạo ra sẽ không được lưu lại; trong khi đó,

Chủ đề