Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện chợ rẫy Informational, Commercial

Như đã thông tin, ngày 23/8/2018, Sở Y tế TP.HCM đã chính thức giới thiệu tài liệu đào tạo liên tục “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” dùng cho các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn thành phố. Đây là một trong những hoạt động thực hiện chương trình hành động phòng chống kháng thuốc của Ngành Y tế Thành phố.

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện chợ rẫy	Informational, Commercial

Tài liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” năm 2018

Đây là tài liệu quan trọng dùng trong đào tạo liên tục giúp định hướng việc chọn lựa và sử dụng kháng sinh hợp lý vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn phù hợp với tình hình đề kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh trên địa bàn thành phố hướng đến mục tiêu cuối cùng là hiệu quả điều trị và chi phí hợp lý.

Và đây cũng là lần đầu tiên, các dữ liệu về độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được từ các khoa vi sinh của các bệnh viện tuyến cuối trên địa bàn thành phố như BV Chợ Rẫy, BV Nhân Dân Gia Định, BV Bệnh nhiệt đới, BV Từ Dũ, BV Nhi Đồng 1,… được tổng hợp lại và làm cơ sở khoa học để hướng dẫn chọn lựa kháng sinh theo các nhóm nguy cơ, bao gồm: nhóm 1A – nhiễm khuẩn mắc phải từ cộng đồng, nguy cơ thấp; nhóm 1B – nhiễm khuẩn mắc phải từ cộng đồng, nguy cơ cao; nhóm 2 – nhiễm khuẩn mắc phải ở bệnh viện. Tương ứng với mỗi nhóm là những kháng sinh được chọn lựa phù hợp với độ nhạy cảm của vi khuẩn.

Ngoài ra, tài liệu cũng hướng dẫn vận dụng chiến lược xuống thang, sau khi lựa chọn kháng sinh điều trị theo mức độ nhạy kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được từ các bệnh viện (khi chưa có kết quả kháng sinh đồ) đối với những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, và khi có kết quả kháng sinh đồ cần xét đến khả năng xuống thang phù hợp, tránh dùng kéo dài những kháng sinh “mạnh” làm tăng nguy cơ đề kháng thuốc..

Tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh bao gồm 4 chương và phụ lục:

- Chương 1: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn, bao gồm: nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da – mô mềm.

- Chương 2: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa, bao gồm: kháng sinh dự phòng trong một số phẫu thuật cụ thể

- Chương 3: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong sản, phụ khoa

- Chương 4: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong nhi khoa

- Phụ lục: liều lượng kháng sinh ở người lớn, trẻ em, người bị suy thận, suy gan, khi chuyển đổi từ đường tiêm sang đường uống.

Theo kế hoạch, dự kiến trong tháng 9/2018, Sở Y tế sẽ tổ chức các khoá đào tạo liên tục với chuyên đề hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong bệnh viện cho tất cả các bác sĩ đang công tác tại các bệnh viện công lập và tư nhân trên địa bàn thành phố, lớp huấn luyện sẽ do các chuyên gia của các bệnh viện đầu ngành hướng dẫn.

Sở Y tế trân trọng cám ơn sự tham gia tích cực và hiệu quả của các chuyên gia của các bệnh viện đầu ngành của thành phố, các thành viên của Hội đồng Khoa học công nghệ Sở Y tế trong thời gian qua.

Một quyển sách ngắn gọn về hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Được biên soạn và sử dụng tại bệnh viện Chợ Rẫy. Một trong những bệnh viện tuyến đặc biệt của cả nước. Tài liệu hướng dẫn này chỉ vỏn vẹn tầm 40 trang sách.

Nội dung ngắn gọn, trọng tâm. Được biên soạn bởi các y bác sĩ có chuyên môn cao của bệnh viện Chợ Rẫy. Bao gồm các phác đồ điều trị tình trạng nhiễm khuẩn ở ICU hồi sức cấp cứu. Các nhiễm khuẩn các chuyên khoa hô hấp, nhiễm, tiết niệu,…

Colistin (95%), Amikacin (67%), Pip-Taz (65), Ceftazidime (60%), Meropenem (58%), Cefo-Sulbactam (52 %), Imipenem (46%), Gentamycin (46%), Netilmicin (44%) Pseudomonas aeruginosa (n=69) 15%

Staphylococcus aureus (n=45) 10% Vancomycin (100%), Teicoplanin (100%), Rifampin (95%), Fosfomycin (91%), Doxycycline (60%)

E (n=31) 7% Imipenem, Meropenem, Amikacin (90%), Ertapenem (74%), Netilmicin (48%), Pip-Taz (41%)

Klebsiella pneumoniae (n=9) 1,9% Meropenem(77%), Imipenem (66%), Ertapenem(66%), Amikacin(66%), Netilmicin(55%)

Tổng số (n =475) ESBL(+) E 45%; ESBL(+) Klebsiellasp 54%; MRSA 84,4%

PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN

Trang 09

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL / MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị như BN Nhóm 2.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Pseudomonas / Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  5. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas / Acinetobacter nhạy cảm, ưu tiên phối hợp Beta-lactam chống Pseudomonas + Aminoglycoside / Quinolone chống Pseudomonas trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày.
  7. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin / Teicoplanin hoặc Linezolid đơn trị.
  8. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  9. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc/ MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  10. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam chống Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài trong 3-4 giờ)
  11. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  12. VRSA/VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid/ Teicoplanin (nếu có sẵn)
  13. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  14. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục điều trị với đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (hạn chế dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  15. Nếu là MRSA/Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị.

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Ertapenem/ Pip-Taz/ Cefo-Sulbactam +Amikacin/ Netilmicin

Ceftriaxone/ Cefepim/ Pip-Taz/ Ertapenem ± Macrolide (Azithromycine)/ Fluoroquinolone hô hấp (như Levofloxacin, Moxifloxacin)

Sau khi có kết quả cấy - KSĐ

Meropenem/ Imipenem/ Pip-Taz/ + Amikacin/ Netilmicin ± Doxycycline ± Vancomycin/ Teicoplanin

Cefo-Sulbactam

Ghi chú: Colistin có thể được dùng theo kinh nghiệm tùy thuộc quyết định của bác sĩ trên lâm sàng

Klebsiellasp.(n=21) 4,4% Imipenem(81%), Meropenem(76%), Ertapenem(71,49%), Amikacin(45%), Netilmicin(38%)

Kháng Sinh Điều trị NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM TẠI ICU

DỮ LIỆU VI SINH (1/ 2012 - 12/ 2012)

Colistin (100%), Doxycycline (51%), Netilmicin (18%)

Vi khuẩn thường gặp Tỷ lệ % Độ nhạy KS (%)

Acinetobacter baumani (n=33) 24%

Imipenem (100%), Meropenem (95%), Amikacin (95%), Ertapenem (75%), Netilmicin (70%), Pip-Taz (50%), Cefo-Sulbactam(33%) E (n=24) 17%

Imipenem (72%), Meropenem (66%), Amikacin (55%), Ertapenem (38%), Levofloxacin, Netilmicin, Cefo-Sulbactam(27%) Klebsiella spp(n=18) 13%

Colistin (100%), Amikacin, Ceftazidime, Meropenem (53%), Imipenem (46%), (33%), Pip-Taz (30%)

Cefo-Sulbactam Pseudomonas aeruginosa (n=13) 9%

Staphylococcus aureus (n=12) 7% Vancomycin, Teicoplanin, Rifampin, Fosfomycin (100%), Doxycycline (50%), TMP-SMX (16%)

Tổng số (n =140)

Trang 11

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

  1. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (tránh dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  3. Nếu là MRSA/Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.
  4. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  5. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter nhạy cảm - ưu tiên phối hợp Beta-lactam kháng Pseudomonas + Aminoglycoside, Quinolone kháng Pseudomonas trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày.
  6. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin, Teicoplanin đơn trị liệu.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL / MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  2. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị như BN Nhóm 2.
  5. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  7. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam kháng Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài trong 3-4 giờ)
  8. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  9. VRSA/VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid/ Teicoplanin hoặc Daptomycin (nếu không có viêm phổi)

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Ertapenem + Amikacin/ Netilmicin ± Vancomycin (Chỉ dùng Vancomycin trong trường hợp tỷ lệ nhiễm MRSA cao)

Cefazolin/ Cefuroxime/ Cloxacillin/ Clindamycin, Amoxicillin-Clavulanate/ Ciprofloxacin*.

  • Hạn chế dùng Ciprofloxacin cho BN Nhóm 1 vì thuốc này có hoạt tính trên Pseudomonas

Imipenem/ Meropenem + Amikacin ± Doxycyclin ± Vancomycin Chú ý: 1ỉ dùng Vancomycin trong trường hợp tỷ lệ nhiễm MRSA cao 2 có thể được dùng theo kinh nghiệm tùy thuộc quyết định của bác sĩ trên lâm sàng

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

(Sau khi có kết quả cấy - KSĐ)

Teicoplanin (100%), Vancomycin (87%), Azithromycin (100%), Fosfomycin (87%), Levofloxacin, Penicillin (75%), Doxycycline, Gentamycin (62%), Ampicillin-Sulbactam (60%) Enterococcus feacalis (n=8) 5,7%

BN Nhóm 1 (NK cộng đồng) BN Nhóm 2 (Nguy cơ NK liên quan cơ sở y tế- lưu ý VK sinh ESBL)

BN Nhóm 3 (Nguy cơ NK bệnh viện - lưu ý Pseudomonas / Acinetobacter )

PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN

MRSA 100 %

ESBL(+) E. coli 45%; ESBL(+) Klebsiella sp 54%

Enterococcus faecium (n=6) 4,3% Teicoplanin (100%), Vancomycin (83%), Doxycycline (33%)

Kháng Sinh Điều trị NHIỄM KHUẨN HUYẾT tại Các Khoa Lâm Sàng

DỮ LIỆU VI SINH (1/ 2012 - 12/ 2012)

Imipenem (98%), Meropenem (96%), Ertapenem (94%), Amikacin (94%), Netilmicin (82%), Pip-Taz (74%), Cefo-Sulbactam (55%)

Vi khuẩn thường gặp Tỷ lệ % Độ nhạy KS (%)

E (n= 326) 17%

Vancomycin, Fosfomycin (100%), Teicoplanin (99%), Rifampin (98%), TMP/SMZ (93%), Doxycyline (64%), Amikacin (48%)

Staphylococcus aureus.(n= 325) 17%

Cefo-Sulbactam (95%), Doxycyline (89%), Ciprofloxacin (86%), TMP/SMZ (82%), Ticarcillin/Clavulanic (76%), Pip-Taz (68%), Ceftazidime (45%)

  1. maltophilia (n= 220) 11%

Imipenem (88%), Meropenem (84%), Ertapenem (82%), Amikacin (62%), Netilmicin (62%), Gentamycin (58%), Levofloxacin (58%), Cefo-Sulbactam(57%), Pip-Taz (55%), Ceftazidime (48%)

Klebsiella spp.(n=1 25 ) 6%

Colistin (92%), Netilmicin (73%), Ceftazidime (70%), Pip-Taz (61%), , Gentamycin (51%), (51%), Amikacin (49%), Cipro (48%), Imipenem, Meropenem (47%).

Cefo-Sulbactam P. aeruginosa (n= 105) 5%

Tổng số (n = 1864)

Colistin (100%), Doxycycline (69%), Netilmicin (46%), Amikacin (35%), (32%), Gentamycin (31%), Imipenem (27%), Meropenem (27%).

A (n= 99) 5% Cefo-Sulbactam

Trang 12

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Ertapenem/ Pip-Taz/ Cefo + Amikacin/ Netilmicin (Chỉ dùng Vancomycin trong trường hợp tỷ lệ nhiễm MRSA cao)

-sulbactam Imipenem/ Meropenem/ Cefo-Sulbactam + Amikacin ± Vancomycin/ Teicoplanin (Chỉ dùng Vancomycin trong trường hợp tỷ lệ nhiễm MRSA cao)

Ceftriaxone/ Amoxicillin-Clavulanate/ Ampi-sulbactam + Fluoroquinolon

  • Hạn chế dùng Ciprofloxacin cho BN Nhóm 1 vì thuốc này có hoạt tính trên Pseudomonas

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

  1. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (hạn chế dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  3. Nếu là MRSA / Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.
  4. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  5. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter nhạy cảm
  6. ưu tiên phối hợp Beta-lactam kháng Pseudomonas + Aminoglycoside/Quinolone kháng pseudomonas; trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày.
  7. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin/Teicoplanin đơn trị liệu.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL/ MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  2. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị bằng Ertapenem (như BN Nhóm 2)
  5. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  7. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam kháng Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài)
  8. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  9. VRSA/VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid/ Teicoplanin hoặc Daptomycin (nếu không kèm viêm phổi)

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

Sau khi có kết quả cấy - KSĐ

Streptococcus spp (n=82) 4% Vancomycin (100%), Levofloxacin (93%), Ceftriaxone (90%), PNC (85%), Fosfomycin (59%), Cefepim, Clindamycin (48%).

Teicoplanin (100%), Vancomycin (100%), Azithromycin (100%), Ampi-Sulbactam (90%), PNC (89%), Gentamycin (83%), Enterococcus feacalis (n=53) 2% Fosfomycin (77%), Doxycycline (46%)

BN Nhóm 1 (NK cộng đồng) BN Nhóm 2 (Nguy cơ NK liên quan cơ sở y tế- lưu ý VK sinh ESBL)

BN Nhóm 3 (Nguy cơ NK bệnh viện - lưu ý Pseudomonas / Acinetobacter )

PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN

Enterococcus faecium (n=32) 1% Teicoplanin (93%), Vancomycin (71%), Doxycycline (37%)

ESBL(+) E 45 %; ESBL(+) Klebsiella sp 54%; MRSA 65 %

Imipenem (80%), Amikacin (70%), Meropenem (68%), Ertapenem (68%), (52%), Netilmicin (46%), Pip-Taz (52%), Gentamycin (45%), Levofloxacin (44%), Ceftazidime (40%) Klebsiella pneumoniae. (n=25) Cefo-Sulbactam 1%

Kháng Sinh Điều trị NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG tại Các Khoa Lâm Sàng

DỮ LIỆU VI SINH (1/ 2012 - 12/ 2012)

Imipenem, Meropenem (96%); Amikacin (95%); Ertapenem (91%); Netilmicin (83); Pip-Taz (74%); Cefo-Sulbactam(63%); Ceftazidime (45%);

Vi khuẩn thường gặp Tỷ lệ % Độ nhạy KS (%)

E (n= 175) 43%

Imipenem (92%); Meropenem (89%); Ertapenem (82%); Amikacin (80%); Netilmicin (71%); Levofloxacin (66%); Cefo-Sulbactam, Gentamicin (64%); Pip-Taz (59%) Klebsiella spp.(n=39) 9%

Enterococcus faecalis (n=29) 7% Teicoplanin (100%); Vancomycin (96%); Fosfomycin (65%); PNC (64%); Ampicillin/Sulbactam (63%); Doxycycline (62%)

Colistin (95%); Pip-Taz (91%); (90%); Ceftazidime, Meropenem (87%); Amikacin (82%); Cipro, Netilmicin (78%); Gentamicin (72/7%); Imipenem (69%)

Cefo-Sulbactam P. aeruginosa (n=23) 5%

Tổng số (n = 404)

Trang 14

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

  1. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (tránh dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  3. Nếu là MRSA/Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.
  4. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  5. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter nhạy cảm - ưu tiên phối hợp Beta-lactam kháng Pseudomonas + Aminoglycoside/Quinolone kháng Pseudomonas; trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày.
  6. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL/ MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  2. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị như BN Nhóm 2.
  5. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  7. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam kháng Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài)
  8. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  9. VRSA/VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid/ Teicoplanin hoặc Daptomycin

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Ertapenem/ Pip-Taz/ Cefepim +Amikacin/ Netilmicin ± Metronidazole

Imipenem/ Meropenem/ + Amikacin hoặc Netilmicin ± Vancomycin hoặc Teicoplanin Ghi chú: Colistin có thể được dùng theo kinh nghiệm tùy thuộc quyết định của bác sĩ trên lâm sàng

Cefo-Sulbactam

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

Ampicillin-sulbactam/ Ticarcillin-clavulanate/ Amoxicillin- Clavulanate/ Ciprofloxacin + Metronidazole

Sau khi có kết quả cấy - KSĐ

A (n= 20) 5% Colistin (100%); Doxycyline (75%); Netilmicin (40%)

Co Neg Staphylococcus (n=16) 4% Vancomycin,Teicoplanin (100%); Fosfomycin, Rifampin, Doxycycline (87%); Amikacin (68%)

BN Nhóm 1 (NK cộng đồng) BN Nhóm 2 (Nguy cơ NK liên quan cơ sở y tế- lưu ý VK sinh ESBL)

BN Nhóm 3 (Nguy cơ NK bệnh viện - lưu ý Pseudomonas / Acinetobacter )

PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN

Streptococcus spp (n=18) 4% Vancomycin (100%); Ceftriaxone (88%); Levofloxacin (77%); Clindamycin (61%); PNC (55%); Fosfomycin (38%)

Streptococcus β hemolytic (n=10) 2% Vancomycin (100%); Ceftriaxone (90%); Levofloxacin (100%); Fosfomycin (90%); PNC (80%); Cefepim (60%); Clindamycin (50%)

ESBL(+) E 45 %; ESBL(+) Klebsiella sp 54%; MRSA 50 %

Kháng Sinh Điều trị NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU tại Các Khoa Lâm Sàng

DỮ LIỆU VI SINH (1/ 2012 - 12/ 2012)

Imipenem (96%); Meropenem (95%); Amikacin (92%); Nitrofurantoin (91%); Ertapenem 91%); Pip-Taz (66%); Cefo-Sulbactam(44%)

Vi khuẩn thường gặp Tỷ lệ % Độ nhạy KS (%)

E (n= 317) 46%

Imipenem (72%); Levofloxacin (67%); Amikacin (53%); Meropenem (41%); Ertapenem (55%); Cefo-Sulbactam(36%) Klebsiella spp (n=68) 10%

Enterococcus feacalis (n=54) 7% Teicoplanin (100%); Vancomycin (100%) ; Doxycycline (66%); Levofloxacin (60% ); Nitrofurantoin (44%)

A (n=48) 7% Colistin (100%); Netilmicin (34%); Imipenem (33%); Meropenem (31%); Amikacin (30%)

Tổng số (n = 677)

Trang 15

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

  1. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (tránh dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  3. Nếu là MRSA/Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.
  4. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  5. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter nhạy cảm
  6. ưu tiên phối hợp Beta-lactam kháng Pseudomonas + Aminoglycoside/Quinolone kháng Pseudomonas; trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày
  7. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin/Teicoplanin đơn trị liệu.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL/ MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  2. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc/ MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị như BN Nhóm 2.
  5. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  7. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam kháng Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài)
  8. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  9. VRSA / VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Ertapenem/ Levofloxacin/ Pip-Taz ± Amikacin/ Nitrofurantoin

Imipenem/ Meropenem + Amikacin/ Netilmicin ± Vancomycin hoặc Teicoplanin Ghi chú: Colistin có thể được dùng theo kinh nghiệm tùy thuộc quyết định của bác sĩ trên lâm sàng

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

Uống: Norfloxacin/ Cefuroxime/ Cefixime/ Amoxicillin -Clavulanate/ Nitrofurantoin (Nếu nhiễm VK sinh ESBL từ cộng đồng) Tiêm: Ceftriaxone/ Cefotaxim/ Ceftazidime hoặc Ticarcillin- Clavulanat/ Ciprofloxacin/ Levofloxacin/ Ampicillin hoặc Amikacin/ Ertapenem (Nếu nhiễm VK sinh ESBL từ cộng đồng)

Sau khi có kết quả cấy - KSĐ

Enterococcus faecium (n=44) 6% Teicoplanin (97%); Vancomycin (72%); Cefepim (59%)

BN Nhóm 1 (NK cộng đồng) BN Nhóm 2 (Nguy cơ NK liên quan cơ sở y tế- lưu ý VK sinh ESBL)

BN Nhóm 3 (Nguy cơ NK bệnh viện - lưu ý Pseudomonas/Acinetobacter )

PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN

  1. aeruginosa (n=33) 4% Colistin (100%); Imipenem (60%); Netilmicin, Meropenem (54%); Amikacin (50%); Ceftazidime (42%)

Imipenem (66%); Levofloxacin (60%); Amikacin (53%); Ertapenem (53%); Meropenem (33%); Cefo-Sulbactam(33%) Klebsiella pneumoniae (n=15) 2%

ESBL(+) E 45 %; ESBL(+) Klebsiella sp 54%

Kháng Sinh Điều trị NHIỄM KHUẨN HUYẾT tại Khoa Cấp Cứu

DỮ LIỆU VI SINH (1/ 2012 - 12/ 2012)

Meropenem (100%); Imipenem, Ertapenem (99%); Amikacin (97%); Netilmicin (81%); Pip-Taz (76%); Cefo-Sulbactam(56%)

Vi khuẩn thường gặp Tỷ lệ % Độ nhạy KS (%)

E (n= 136) 21%

Cefo-Sulbactam (97%); Doxycycline (91%); Ciprofloxacin (88%); TMP/SMZ (84%); Ticarcillin/Clavulanate (79%); Pip-Taz (78%); Ceftazidime (63%) S. maltophilia (n= 124) 19%

Co Neg Staphylococcus (n=87) 13% Vancomycin (100%); Teicoplanin (97%); Rifampin (81%); Fosfomycin (74%); Doxycycline (72%) ; Amikacin (71%)

Staphylococcus aureus.(n=58) 9% Teicoplanin (98%); Vancomycin, Clindamycin (90%); Oxacillin (75%); Amikacin (60%); Gentamicin (52%)

Vancomycin (100%); Teicoplanin (97%); Rifampin (88%); Fosfomycin (69%); Doxycycline (71%) ; Amikacin (66%) Staphylococcus β hemolyticus (n=120) 5%

Tổng số (n = 625)

Colistin (100%); Netilmicin (58%); Amikacin, (55%); TMP/SMZ (52%); Pip-Taz (52%); Imipenem, Meropenem, Ceftazidime, Gentamicin (50%)

Cefo-Sulbactam A (n= 20) 3%

Cefo-Sulbactam, Doxycycline (100%); Pip-Taz, Meropenem (95%); Imipenem, Ceftazidime (90%); Cipro (85%); Ticarcilline/clavulante (70%); Netilmicin (65%); Colistin, Amikacin (52%) P. aeruginosa(n=20) 3%

Trang 17

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL / MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  2. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị như BN Nhóm 2.
  5. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  7. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam kháng Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài)
  8. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  9. VRSA/VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid/ Teicoplanin hoặc Daptomycin (nếu không có viêm phổi)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

  1. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (hạn chế dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  3. Nếu là MRSA/Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.
  4. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  5. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter nhạy cảm
  6. ưu tiên phối hợp Beta-lactam kháng Pseudomonas + Aminoglycoside/Quinolone kháng Pseudomonas; trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày.
  7. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Cefo-Sulbactam/ Ertapenem/ Pip-Taz/ + Amikacin/ Netilmicin ± Fluoroquinolone (Levofloxacine) (Chỉ dùng Vancomycin trong trường hợp tỷ lệ nhiễm MRSA cao)

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

Ceftriaxone/ Amoxicillin-Clavulanate/ Ampi-sulbactam

  • Fluoroquinolon
  • Hạn chế dùng ciprofloxacin cho BN Nhóm 1 vì thuốc này có hoạt tính trên Pseudomonas

Sau khi có kết quả cấy - KSĐ

ESBL(+)E 45%;ESBL(+) Klebsiellasp 54.%; MRSA 75.%

BN Nhóm 1 (NK cộng đồng) BN Nhóm 2 (Nguy cơ NK liên quan cơ sở y tế- lưu ý VK sinh ESBL)

BN Nhóm 3 (Nguy cơ NK bệnh viện - lưu ý Pseudomonas/Acinetobacter )

PHÂN TẦNG NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN

Ceftazidime (100%); Levofloxacin (100.%); Amikacin (100%); Imipenem (100%); Meropenem (100%); Ertapenem (100%), Pip-Taz (100%); Cefo-Sulbactam(71%); Netilmicin (71%); Ceftriaxone (71%) Klebsiella pneumoniae.(n=7) 1%

Imipenem (92%); Meropenem (88%); Ertapenem (85%), Amikacin (85%); (73%); Levofloxacin (70%); Pip-Taz (67%); Netilmicin (66%); Ceftriaxone (63%)

Cefo-Sulbactam Klebsiella spp.(n=27) 4%

Imipenem/ Meropenem/ / Cefo-Sulbactam/ Ceftazidime

  • Amikacin/ Netilmicine ± Vancomycin/ Teicoplanin

Kháng Sinh Điều trị NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM tại Khoa Cấp Cứu

DỮ LIỆU VI SINH (1/ 2012 - 12/ 2012)

Vancomycin, Teicoplanin (100%); Rifampin (93%); Fosfomycin (90%); TMP/SMZ (82%); Doxycycline(62%); Amikacin (56%)

Vi khuẩn thường gặp Tỷ lệ % Độ nhạy KS (%)

  1. aureus (n= 30) 23%

E (n=20) 15% Amikacin (95%); Ertapenem,Imipenem, Meropenem (90%); Netilmicin (89%); Pip-Taz (80%); Ceftazidime (60%)

Enterococcus faecalis (n=9) 7% Vancomycin, Ampi/Sulbactam (100%); Teicoplanin (88%); Levofloxacin (77%); Doxycycline, Gentamicin, PNC (66%)

Colistin (100%); Imipenem (88%); (85%); Amikacin, Netilmicin, Meropenem (77%); Ceftazidime, Cipro (66%), Gentamicin-NCCLS (62%)

Cefo-Sulbactam Pseudomonas aeruginosa (n= 9) 7%

Meropenem (100%); Imipenem (87%); Ertapenem, Amikacin (85%); TMP/SMZ (75%); Netilmicin Ceftazidime (71%); Klebsiella spp(n= 8) 6% Cefo-Sulbactam(60%)

Tổng số (n = 126)

Enterobacter cancerogenus(n= 5) 4% Meropenem, Amikacin (100%); Imipenem (80%); Ertapenem (60%)

Streptococcus spp (n=5) 4% Cetriaxone, Vancomycin (100%); Fosfomycin (80%); PNC (50%)

Trang 18

Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation) Xuống thang (De-escalation)

Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation) Xem xét Lên thang (Escalation)

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc/ MSSA: chuyển sang đơn trị (nếu trước đó là phối hợp) theo kết quả KSĐ.

Nếu tác nhân là Enterobacteriacae không sinh ESBL / MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.

  1. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL - Xuống thang điều trị như BN Nhóm 2.
  2. Nếu là Enterobacteriacae không sinh ESBL hoặc MSSA: xuống thang điều trị như BN Nhóm 1.
  3. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  4. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL, điều trị như BN Nhóm 2.
  5. Nếu kết quả cấy (-) và lâm sàng không đáp ứng sau 48h điều trị.
  6. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter, điều trị như BN Nhóm 3.
  7. Pseudomonas/Klebsiella đa kháng: Colistin + Beta- lactam kháng Pseudomonas chiếu theo mức nhạy cảm cao nhất (ưu tiên Carbapenem II, truyền TM kéo dài)
  8. Acinetobacter đa kháng: Colistin + Sulbactam liều cao (hoặc Tigecilline) ± Carbapenem II, truyền TM kéo dài.
  9. VRSA/VRE: Lên thang điều trị bằng Linezolid/ Teicoplanin hoặc Daptomycin (nếu không có viêm phổi)

Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.

  1. Nếu VK nhạy cảm với KS đang dùng hoặc cấy âm tính và lâm sàng tiến triển tốt.
  2. Nếu tác nhân là Enterobacteriaceae sinh ESBL: tiếp tục đơn trị liệu dựa theo kết quả KSĐ (tránh dùng KS phổ rộng có hoạt tính trên Pseudomonas)
  3. Nếu là MRSA/Enterococcus: dùng Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.
  4. Nếu cấy (-) và BN đáp ứng điều trị
  5. Nếu tác nhân là Pseudomonas/Acinetobacter nhạy cảm
  6. ưu tiên phối hợp Beta-lactam kháng Pseudomonas + Aminoglycoside/Quinolone kháng Pseudomonas; trong 5 ngày, duy trì bằng Beta-lactam đơn trị thêm 5-7 ngày.
  7. Nếu là MRSA: chuyển sang Vancomycin hoặc Teicoplanin đơn trị liệu.

ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU

Ertapenem/ Pip-Taz/ Ceftazidim/ / Ampi-sulbactam ±Levofloxacin/ Amikacin ± Vancomycin/ Teicoplanin

Cefo-Sulbactam Vancomycin/ Teicoplanin/ Imipenem/ Meropenem ± Amikacin/ Netilmicin

ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TIẾP TỤC

Uống: Amoxycillin - Clavulanate/ Cefuroxime/ Cephalexin/ Cefadroxyl/ TMP-SMX Tiêm: Cefazolin/ Cefuroxime/ Oxacillin/ Clindamycin/ Amoxicillin-Clavulanate/ Ciprofloxacin*