Kế hoạch Đờ lát đơ Tát xin nhi được Pháp mỹ đề ra và thực hiện trong bối cảnh lịch sử như thế nào

A. Quân Pháp mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ

C. Ngân sách cho chiến tranh Đông Dương bị cắt giảm

Các câu hỏi tương tự

Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Rơ-ve và Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là gì?

A. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc.

B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Giành quyền chủ động chiến lược.

D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung.

A. Nắm được quyền chủ động trên chiến trường

C. Lâm vào thế bị động, phòng ngự

Trong “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?

A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.

B. Tiến hành các cuộc tấn công càn quét.

C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.

D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.

Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 đã bước đầu làm phá sản Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ như thế nào?

Hoàn cảnh ra đờikế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi

Sau thất bại ở biên giới vào năm 1950 đã khiến cho cục diện của thực dân Pháp thay đổi kháng kể. Pháp phải thay đổi lại toàn bộ chiến thuật, đôi khi phải lùi về phòng ngự, mất hoàn toàn thế chủ động. Trong bối cảnh này, cuộc kháng chiến nước Việt Nam có chuyển biến tích cực nâng lên vị thế trên trường quốc tế.

Nước Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cộng đồng nhiều nước trên thế giới nên khí thế chiến đấu càng cao. Năm 1950, nước ta nhận được viện trợ của nước Trung Quốc. Trước tình thế đó, Pháp buộc phải cầu viện trợ từ Mỹ mới tiếp tục giữ thế thượng phong ở các nước Đông Nam Á. Mỹ đồng ý giúp đỡ Mỹ tấn công Đông Dương khiến cho chiến tranh bùng nổ khắp nơi.

Tháng 9/1951, Mĩ và đội quân bù nhìn kí kết hiệp ước kết nối chặt với nhau với bản “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ”. Mỹ viện trợ để chính quyền Bảo Đại đàn áp nhân dân trong nước vô vùng dã man và thực hiện các cuộc tàn sát người vô tội. Dựa vào bản hiệp ước đó nên vị thế của Mỹ được tăng cường, thoải mái tung hoành trên lãnh địa nước ta.

Pháp được tiếp sức tập trung lực lượng phòng ngự và bình định các vùng tạm chiến, mở liên tiếp các cuộc phản công. Tháng 12/1950 Chính phủ nước Pháp cứ đại tướng Đờ Lát Đơ Tátxinhi làm chỉ huy cuộc đánh chiếm Đông Dương. Ông này nhanh chóng lên kế hoạch mang tên kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi âm mưu thâu tóm các nước Đông Dương nhanh chóng.

Kết quả kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi

– Ngày 6/12/1950, đại tướng đờ Lát đơ Tátxinhi làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm Cao uỷ Pháp ở đông Dương, dựa vào viện trợ Mỹ, đề ra kế hoạch mới, mong kết thúc nhanh chiến tranh.

Kế hoạch có 4 điểm chính:

+ Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.

+ Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.

+ Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.

+ Đánh phá hậu phương của ta (biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý, chiến tranh kinh tế).

- Kế hoạch Làm cho cuộc đấu tranh của ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.

Cùng Top lời giải tìm hiểu diễn biến kế hoạch đờ lát đơ tátxinhi nhé:

Kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi được đề ra bởi thực dân Pháp có ý đồ xâm lược 3 nước Đông Dương. Thực dân Pháp phát triển mạnh đội quân tay sai với quy mô lớn để chiếm đóng các khu vực ở các nước. Tổ chức tiểu đoàn Âu Phi tổ chức các cuộc hành quân, bạo động làm rối loạn tình hình trong nước Việt Nam

Xây dựng phòng tuyến vây quanh khu vực Bắc Bộ để ngăn chặn các cuộc tiến công vào bên trong. Bao gồm các tỉnh: Hòn Gai, Đông Triều, Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Ninh Bình, Hà Đông. Kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi nhằm phá vỡ những căn cứ mà đối phương xây dựng nhằm đánh vào trong.

Quân đội tập trung các cuộc càn quét lớn dài ngày, cô lập, cướp bóc, bắt dân lành. Bao vây, triệt phá, đập vỡ các công trình lớn, củng cố chính quyền ở bản xứ để làm tay sai. Bọn thực dân hành động rất tàn ác với người dân khiến cho cuộc sống của họ chìm trong khói lửa, khóc than.

Pháp xin viện trợ của Mỹ để tăng cường chiến trang ở Đông Dương nhằm biến nơi đây thành thuộc địa lần nữa. Nhất quyết không dễ dàng rút lui để cho Việt Nam giành được độc lập tự do. Người dân nước ta vô cùng căm phẫn, các cuộc cách mạng âm ỉ chuẩn bị để nổ ra đánh lại bọn thực dân với quy mô lớn.

Tướng Đờ Lát Đơ Tátxinhi tập trung nỗ lực quân đội Pháp để mở các cuộc tấn công vào khu vực tỉnh Bắc Bộ nhằm giành thế chủ động. Vị trí phía Bắc này là trung tâm tỉa đi các vùng khác của 3 nước Đông Dương. Chúng ta tăng đàn áp người dân phản kháng, các cuộc khởi nghĩa nhen nhóm khắp mọi nơi của nhân dân.

Một trong điều then chốt của kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi là sự viện trợ lớn từ đế quốc Mỹ, nó tiếp sức cho cuộc chiến tiếp tục lan rộng. Nếu bị cắt đứt thì chắc chắn thực dân Pháp không có cơ hội để bật dậy, và dìm tắt ngọn lửa chiến trang của người dân Đông Dương.

Thực hiện kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi như thế nào?

Thực dân Pháp đưa Bảo Đại lên ngôi vị Quốc Trưởng và làm lễ tuyên thệ, từ đây chính thức trở thành bù nhìn, mặt bọn giặc cướp bóc và đàn áp người dân nước mình. Với kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi, thực dân thoải mái tung hoành khiến cho nền kinh tế, văn hóa, xã hội các nước Đông Dương đi xuống trầm trọng. Trần Văn Hữu lần lượt loại bỏ các vị quan ra khỏi bộ máy các cấp từ trên xuống dưới.

Thêm vào đó, chúng công nhện công sở do Pháp thành lập nên để nắm quyền mặc nhiên dễ dàng điều khiển theo ý chúng. Bên cạnh đó, bọn thực dân còn gia tăng việc thu nạp thêm các thành phần phản động làm tay sai. Gia sức chống phá chính quyền và đời sống nhân dân từ sâu bên trong khiến cho tình hình Việt Nam điên đảo.

Theo kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi, chúng áp dụng chính sách lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, ra sức áp bức, tăng thuế má, đóng góp để nuôi chúng trụ lại ở nước ta. Chính Quyền bù nhìn tăng thuế, đặt thuế mới dù rất vô lý như thuế bến, thuế nhà, thuế đường,…Cướp bóc xảy ra khắp nơi, nhân dân lầm than, đói khổ.

Ở các tỉnh miền Trung thì chúng tiến hành vét thóc gạo, phá lúa, đập các công trình, đốt nhà dân. Khu vực này bị quân địch làm vòng vây lương thực khiến cho người dân khó khăn hơn trong kiếm sống. Thực dân Pháp dưới sự giúp sức của Mỹ đẩy mạnh đưa quân đội, vũ khí hạng nặng xâm chiếm nhiều vùng đất.

Quân đội nước ta cũng không hề chùn bước, tiếp tục xây dựng căn cứ, lên kế hoạch giành lại lãnh thổ. Ngăn chặn sự đàn áp, cướp bóc, đập phá để người dân an tâm sinh sống và ủng hộ cuộc kháng chiến lâu dài của nước nhà. Chúng ta đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang trong cuộc cuộc bền bỉ đấu tranh này. Tới năm 1954, Pháp chính thức tạm dừng cuộc chiến tại Việt Nam trong ê chề.

Qua bài viết trên đây, các bạn đã hiểu rõ về kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi trong chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Hy vọng những thông tin cụ thể trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về lịch sử nước Việt Nam cũng như kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi.

1.Hoàn cảnh ra đờikế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi

Sau thất bại ở biên giới vào năm 1950 đã khiến cho cục diện của thực dân Pháp thay đổi kháng kể. Pháp phải thay đổi lại toàn bộ chiến thuật, đôi khi phải lùi về phòng ngự, mất hoàn toàn thế chủ động. Trong bối cảnh này, cuộc kháng chiến nước Việt Nam có chuyển biến tích cực nâng lên vị thế trên trường quốc tế.

Nước Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cộng đồng nhiều nước trên thế giới nên khí thế chiến đấu càng cao. Năm 1950, nước ta nhận được viện trợ của nước Trung Quốc. Trước tình thế đó, Pháp buộc phải cầu viện trợ từ Mỹ mới tiếp tục giữ thế thượng phong ở các nước Đông Nam Á. Mỹ đồng ý giúp đỡ Mỹ tấn công Đông Dương khiến cho chiến tranh bùng nổ khắp nơi.

Tháng 9/1951, Mĩ và đội quân bù nhìn kí kết hiệp ước kết nối chặt với nhau với bản “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ”. Mỹ viện trợ để chính quyền Bảo Đại đàn áp nhân dân trong nước vô vùng dã man và thực hiện các cuộc tàn sát người vô tội. Dựa vào bản hiệp ước đó nên vị thế của Mỹ được tăng cường, thoải mái tung hoành trên lãnh địa nước ta.

Pháp được tiếp sức tập trung lực lượng phòng ngự và bình định các vùng tạm chiến, mở liên tiếp các cuộc phản công. Tháng 12/1950 Chính phủ nước Pháp cứ đại tướng Đờ Lát Đơ Tátxinhi làm chỉ huy cuộc đánh chiếm Đông Dương. Ông này nhanh chóng lên kế hoạch mang tên kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi âm mưu thâu tóm các nước Đông Dương nhanh chóng.

2.Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi

- Ngày 6/12/1950, Đại tướng đơ Tátxinhi làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương, dựa vào viện trợ Mỹ, đề ra kế hoạch mới, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Tướng Đờ lát Đơ tatxinhi

* Kế hoạch có 4 điểm chính:

- Tập trung quân Âu – Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.

- Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa nhân tài, vật lực ra vùng tự do.

- Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.

- Đánh phá hậu phương của ta.

=> Làm cho cuộc đấu tranh của ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.

3.Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường

3.1. Các chiến dịch ở Trung Du và đồng bằng Bắc Bộ (cuối 1950 đến giữa 1951)

- Để giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ và đẩy địch lùi sâu vào thế bị động đối phó, trong thời gian cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, quân ta liên tục 3 chiến dịch:

+ Chiến dịch Trần Hưng Đạo (chiến dịch Trung du) – từ ngày 25/12/1950 đến ngày 17/1/1951: Ta đánh vào Phúc Yên, Vĩnh Yên nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phá vỡ kế hoạch củng cố vùng chiếm đóng của chúng, loại khỏi vòng chiến đấu 5000 tên.

+ Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch Đường số 18) – từ ngày 29/3 đến ngày 5/4/1951: Ta tiến công địch ở phòng tuyến Đường số 18, từ Phả Lại đến Uông Bí, Mạo Khê, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2 900 địch, phá hủy và bức rút 130 vị trí và tháp canh.

+ Chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà - Nam - Ninh) – từ ngày 28/5 đến ngày 20/6/1951: Ta tiến công địch ở Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 4000 địch, thu nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh.

* Đây là những chiến dịch tiến công có quy mô lớn của quân ta đánh vào phòng tuyến kiên cố của địch ở trung du và đồng bằng, đã loại khỏi vòng chiến đấu nhiều sinh lực địch, phá vỡ từng mảng kế hoạch bình định của chúng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân và do lựa chọn địa bàn 3 chiến dịch chưa phù hợp với khả năng tác chiến của bộ đội ta, nên kết quả chiến đấu bị hạn chế.

3.2.Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân – từ ngày 10/12/1951 đến ngày 25/2/1952

- Hòa Bình là cửa ngõ nối liền vùng tự do với vùng đồng bằng Bắc Bộ, mạch máu giao thông giữa Việt Bắc với Liên khu IV. Ngày 09/11/1951, Đơ Lát đơ Tátxinhi tiến đánh Hòa Bình

- Nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phá kế hoạch bình định của chúng và đẩy mạnh phong trào du kích, ta mở chiến dịch phản công ở Hòa Bình.

- Kết quả: Ta giải phóng khu vực Hòa Bình – sông Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân, căn cứ du kích mở rộng.

- Ý nghĩa: Là thắng lợi của nghệ thuật chỉ đạo chiến đấu phối hợp giữa chiến trường chính với chiến trường cả nước.

3.3.Chiến dịch Tây Bắc thu –đông, từ ngày 14/10/1952 đến ngày 10/12/1952

- Tây Bắc là vùng chiến kược quan trọng, địch đã chiếm đóng, từ đó uy hiếp căn cứ Việt Bắc và che chở cho căn cứ Thượng Lào của chúng.

- Từ ngày 14/10/1952 đến ngày 10/12/1952, ta tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 13.000 địch, giải phóng toàn tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết tỉnh Sơn La, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.

3.4.Chiến dịch Thượng Lào – từ ngày 8/4/ 1953 đến ngày 18/ 5/1953

- Đầu 1953, ta cùng Lào mở chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, đẩy mạnh kháng chiến ở Lào.

- Kết quả: giải phóng toàn tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa-lì với trên 30 vạn dân.

- Phối hợp với chiến trường chính Bắc Bộ, từ 1951 đến 1953 ở Trung và Nam Bộ ta đã tận dụng chiến tranh du kích, tiêu hao sinh lực địch, phá hủy cơ sở kinh tế của chúng.

Video liên quan

Chủ đề