Kiểm tra hàng tồn kho tiếng anh

Hàng tồn kho ( Inventory, stock. Inventory có ý nghĩa là cả giá trị và số lượng tồn kho. Còn stock chỉ mang ý nghĩa là tồn kho về mặt số lượng) là những mặt hàng sản phẩm được doanh nghiệp giữ để bán ra sau cùng. Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sản xuất ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm. Do đó, hàng tồn kho chính là sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận của tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hàng tồn kho tồn tại trong các công ty sản xuất có thể được phân ra thành ba loại:

  1. Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại để sản xuất trong tương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường về.
  2. Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng vẫn chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
  3. Thành phẩm: là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quá trình sản xuất.

Ba loại hàng tồn kho nêu trên được duy trì sẽ khác nhau từ công ty này đến công ty khác tùy thuộc vào tính chất khác nhau của từng doanh nghiệp.

Một số công ty cũng duy trì loại thứ tư của hàng tồn kho, được gọi là nguồn vật tư, chẳng hạn như đồ dùng văn phòng, vật liệu làm sạch máy, dầu, nhiên liệu, bóng đèn và những thứ tương tự. Những loại hàng này đều cần thiết cho quá trình sản xuất.

+ Hàng hoá mua về để bán (hàng hoá tồn kho, hàng hoá bất động sản, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến.

+ Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.

+ Sản phẩm dỡ dang (sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho).

+ Công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường.

+  Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dỡ dang.

+ Nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu và thành phẩm, hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp.

Một số thuật ngữ tiếng anh trong ngành quản lý kho hàng hóa, vật tư, nguyên liệu, xuất nhập tồn kho mà nhân viên thủ kho, quản lý kho cần nhớ:

Kho: Stock/Inventory

Nhà kho: warehouse

Nhập hàng: Goods receipt

Xuất hàng: Goods Issue

Nhập hàng lên hệ thống: Post Goods Rêcipt

Chi phí bảo dưỡng: Maintenance Cost

Vận đơn: Waybill

Chi phí bảo hành: Warranty Costs

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa: Certificate of origin: Viết tắt C/O

Việc bốc dỡ (hàng): Stevedoring

Việc gom hàng: Consolidation or Groupage

Phí lưu kho: Detention (DET)

Phí lưu bãi: Demurrage (DEM) / Storage Charge

Kiểm kê: Stock take

Điều chỉnh: Adjust(v)/Adjustment(n)

Nguyên vật liệu: Materials

Thiết bị: Equipment

Đơn hàng: Order

Hợp đồng: Contract

Vị trí lưu kho: Storage locations

Kho ngoại quan: Bonded warehouse

Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng hàng hóaCertificate of Inspection

Khai báo hải quan Customs declaration

Lệnh giao hàng Delivery Order D/O

Expired date Ngày hết hạn

Thẻ kho: Warehouse card

Tổng hợp nhập – xuất – tồn: General account of input – output – inventory

Thủ kho: Stockkeeper

Báo cáo tồn kho: Inventory Report

Bản quyền thuộc về Công ty Oder hàng trung quốc, một thành viên của Vĩnh Cát Logistics

Dịch vụ chính của công ty:

  • Mua hàng trung quốc
  • Vận chuyển hàng trung quốc
  • Ủy thác xuất nhập khẩu
  • Chuyển tiền sang trung quốc
  • Chuyển phát nhanh quốc tế

Mọi chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ TIẾP VẬN VĨNH CÁT LOGISTICS

Địa chỉ: Tòa HH1A , Linh Đường, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội

Hotline: Mr Hưng 0936.740.689

Email: 

Website: //orderhangtrungquoc.vn

Bạn đang làm công việc thủ kho? Bạn đang muốn trau dồi tiếng anh chuyên ngành để phục vụ công việc tốt hơn? Vậy bạn nên tham khảo từ điển tiếng anh chuyên ngành kế toán dành cho thủ kho với 35 thuật ngữ tiêu biểu được Aroma chia sẻ trong bài viết này ngay bây giờ!

Từ điển tiếng anh chuyên ngành kế toán dành cho thủ kho

Thủ kho là một vị trí rất quan trọng trong một doanh nghiệp. Người làm thủ kho phải tiếp xúc với rất nhiều doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn do đó phải biết sử dụng tiếng anh thành thạo để có thể chủ động và linh hoạt trong công việc của mình.

Đang xem: Kiểm kê hàng tồn kho tiếng anh là gì

Xem thêm: The 5W1H – Example 5W1H Question

Xem thêm: Tsp Là Gì? Tbs Là Gì ? Tsp Là Gì? Một Số Lưu Ý Khi Quy Đổi Tbsp/Tsp

Dưới đây là 35 thuật ngữ trong từ điển tiếng anh chuyên ngành kế toán cơ bản và phổ biến dành cho thủ kho mà bạn không nên bỏ qua:

Stock /stɑːk/ / Inventory /ˈɪnvəntɔːri/ (n): kho hàngWarehouse /ˈwerhaʊs/ (n): nhà kho, nơi chứa hàng hóaGoods receipt /ɡʊdz/ /rɪˈsiːt/ (n): Phiếu nhập hàngGoods Issue /ɡʊdz/ /ˈɪʃuː/ (n): Phiếu xuất hàngPost goods receipt /poʊst//ɡʊdz/ /rɪˈsiːt/ (v): nhập hàng lên hệ thốngCost /kɔːst/ (n): chi phíMaintenance cost /ˈmeɪntənəns/ /kɔːst/ (n): chi phí bảo dưỡngWarranty cost /ˈwɔːrənti/ /kɔːst/ (n): chi phí bảo hànhDET (detention) /dɪˈtenʃn/ (n): phí lưu khoDEM (demurrage) /dɪˈmɝː.ɪdʒ/ (n): phí lưu bãiWaybill /’weɪb ɪl/ (n): vận đơnC/O (Certificate of origin) /sərˈtɪfɪkət/ /əv/ /ˈɔːrɪdʒɪn/ (n): giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóaC/I (Certificate of Inspection) (n) /sərˈtɪfɪkət//əv/ /ɪnˈspekʃn/: Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng hànghóaMaterial /məˈtɪriəl/ (n): nguyên vật liệuGoods /ɡʊdz/ (n): hàng hóaCargo /ˈkɑːrɡoʊ/ (n): hàng hóa ( trên tàu)Order /ˈɔːrdər/ (n): đơn hàngContract /ˈkɑːntrækt/ (n): hợp đồngEquipment /ɪˈkwɪpmənt/ (n): thiết bịWarehouse card /ˈwerhaʊs/ /kɑːrd/ (n): thẻ khoConsolidation/ groupage /kənˌsɑːlɪˈdeɪʃn/ /ˈɡruːpɪdʒ/ (n): việc gom hàngStevedoring /ˈstiːvədɔːr ɪŋ/ (n): việc bốc dỡ hangStock take /stɑːk/ /teɪk/ (v): kiểm kêAdjust /əˈdʒʌst/ (v): điều chỉnhStorage location /ˈstɔːrɪdʒ/ /loʊˈkeɪʃn/ (n): vị trí lưu khoBonded warehouse /ˌbɑːndɪd ˈwerhaʊs/ (n): kho ngoại quanCustoms declaration /ˈkʌstəmz/ /ˌdekləˈreɪʃn/ (n): khai báo hải quanD/O (Delivery Order) /dɪˈlɪvəri/ /ˈɔːrdər/ (n): lệnh giao hàngExpired date /ɪkˈspaɪərd/ /deɪt/ (n): ngày hết hạnStockkeeper /ˈst ɑːkiːpər/ (n): thủ khoGeneral account of input – output – inventory /ˈdʒenrəl/ /əˈkaʊnt//əv/ /ˈɪnpʊt/ /ˈaʊtpʊt/ ˈɪnvəntɔːri/: Tổng hợp nhập – xuất – tồnInventory report ˈɪnvəntɔːri/ /rɪˈpɔːrt/ (n): báo cáo tồn khoTransaction /trænˈzækʃn/ (n): giao dịchSignature /ˈsɪɡnətʃər/ (n): chữ kýSoftware /ˈsɔːftwer/ (n): phần mềmPack /pæk/ (v): đóng gói (hàng hóa)Packing List /ˈpækɪŋ/ /lɪst/ (n): Phiếu đóng gói hàng hóa

Công việc thủ kho không hề đơn giản như nhiều người nghĩ mà có vai trò vô cùng quan trọng và gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, việc trau dồi chuyên môn và tích lũy vốn từ qua tu dien tieng anh chuyen nganh ke toan dành cho thủ kho là điều nên làm.

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-ViệtViệt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-KhmerViệt-Việt

Bạn đang xem: Kiểm kê hàng tồn kho tiếng anh là gì


kiểm kê

kiểm kê InventoryKiểm kê những gì có trong nhà: To inventory the contents of a houseinventorybáo cáo kiểm kê vật liệu: stores inventory reportbản kiểm kê: inventorybảng kiểm kê theo phí tồn (hàng tồn kho): cost inventorybiên bản kiểm kê hàng tồn kho: inventory recordschế độ kiểm kê (tồn kho) liên tục: perpetual inventory systemchế độ kiểm kê hàng định kỳ: periodical inventorychế độ kiểm kê hàng định kỳ: periodical inventory systemdanh sách kiểm kê tồn kho: inventory listkhấu hao (định giá) kiểm kê tồn kho: depreciation of inventorykiểm kê (tồn kho) liên tục, thường xuyên, thường trực: perpetual inventorykiểm kê cuối kỳ: ending inventorykiểm kê hàng định kỳ: periodical inventorykiểm kê hàng hóa: merchandise inventorykiểm kê hàng tồn kho: take an inventory (to...)kiểm kê hàng tồn kho định kỳ: period inventorykiểm kê hàng tồn trữ: inventory takingkiểm kê hàng trong kho: physical inventorykiểm kê kho liên tục: ship"s Inventorykiểm kê thực địa: physical inventorykiểm kê trên sổ sách: book inventorykiểm kê tuần hoàn (hàng trữ kho): cycle inventorykiểm kê vật tư: material inventoryphương pháp kiểm kê bán lẻ: retail inventory methodphương pháp kiểm kê bán lẻ: retail method of inventoryphương pháp kiểm kê cụ thể: physical inventory methodphương pháp kiểm kê định kỳ: periodic inventory methodphương pháp kiểm kê theo phí tổn (hàng tồn kho): cost method of inventoryphương thức kiểm kê tồn kho liên tục: continuous physical inventorysố kiểm kê hàng tồn trữ: inventory booksự kiểm kê: inventorysự kiểm kê hàng hóa tồn kho: inventory of merchandisesự kiểm kê kho lạnh: cold storage inventorysự kiểm kê nguyên liệu tồn kho: inventory of raw materialsbán để kiểm kê hàng trữ khostocktaking salebán hạ giá trước (hoặc sau) khi kiểm kêstocktaking salebáo cáo của kiểm kê viênactuarial reportbản kiểm kêschedulebản kiểm kê (để phục vụ cho việc đối chiếu, kiểm soát)check listbản kiểm kê tiền trảtabchế độ kiểm kê số dư trên sổbalance of stock systemchế độ kiểm kê tồn kho liên tụcbalance of stock systemdấu kiểm kêuptickkiểm kê (hàng hóa) liên tụccontinuous stock takingkiểm kê hàngtallykiểm kê hàng tồn khophysical stock checkkiểm kê hàng tồn khophysical stock taking

Xem thêm: Nghỉ Dưỡng Tiếng Anh Là Gì, Từ Vựng Tiếng Anh Về Các Loại




kiểm tra tại chỗ về thực trạng số lượng vật chất, về thực trạng hiện vật, và về giá trị số hàng hoá, tài sản để xác định số lượng hiện có, tình trạng chất lượng và giá trị của hàng hoá. Là phương pháp cơ bản của kiểm tra, thanh tra ngoài chứng từ (không có chứng từ).

Có KK thường xuyên (theo kì hạn đã quy định thành chế độ) và KK đột xuất. KK thường xuyên là nắm một cách có hệ thống và đánh giá mọi sự biến động về hàng hoá và tài sản. KK định kì là đánh giá mức hiện có về hàng hoá, tài sản vào từng thời kì nhất định, vào cuối năm hoặc vào thời điểm quy định.


- đg. Xét xem có hay còn bao nhiêu bằng cách phân từng loại và cộng các đơn vị thuộc cùng loại: Kiểm kê sách của thư viện; Cửa hàng nghỉ để kiểm kê cuối tháng.

hdg. Kiểm lại để xác định số lượng và tình trạng chất lượng. Kiểm kê tài sản.

Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp, tại chỗ giữa thực tế và sổ sách đối với các loại tài sản hiện có của một đơn vị. Tùy theo yêu cầu quản lí và khả năng thực tế, có thể chọn lựa các loại kiểm kê cụ thể kiểm kê từng loại tài sản, kiểm kê toàn diện các loại tài sản, kiểm kê từng bộ phận, kiểm kê toàn đơn vị. Mục đích của kiểm kê là phát hiện sự thừa, thiếu tài sản do các nguyên nhân khác nhau để từ đó có những biện pháp tăng cường quản lí tài sản.

Video liên quan

Chủ đề