Lỗi không hiện lên show dialog trong visual studio 2023 năm 2024

Thiết kế Form có một TextBox (có thể gõ nhiều dòng), một Label, 1 nút lệnh View, 1 nút lệnh Exit để thực hiện công việc sau:

  • Ban đầu, nút View bị mờ, khi bắt đầu ấn phím bất kì vào TextBox, nút View mới được kích hoạt.
  • Sau khi nhập vào ô TextBox, click nút View, Label sẽ hiển thị nội dung của TextBox
  • Click nút Exit để thoát khỏi chương trình.

Xem hướng dẫn

Bài 4: Sử dụng Form, Label, Groupbox và RadioButton

Thiết kế Form gồm 1 Label có dòng chữ “Thuộc tính MultiLine để làm gì?” và 4 RadioButton lần lượt có các tiêu đề sau: Chữ đậm, Chữ nghiêng, Xuống dòng, Chữ hoa. Các nút RadioButton được đặt trong một Groupbox có nhãn là “Trả lời”. Cuối cùng là một Label để hiển thị kết quả. Các công việc cần thực hiện:

  • Ban đầu Label hiển thị kết quả là rỗng.
  • Khi chọn RadioButton thứ 3, Label Kết quả hiển thị dòng chữ “Đúng”.
  • Khi chọn các RadioButton còn lại, Label Kết quả hiển thị dòng chữ “Sai”

Xem hướng dẫn

Bài 5: Sử dụng Form, Label, Groupbox và CheckBox

Thiết kế Form gồm 1 Groupbox có nhãn là “Chọn các ca sỹ VN bạn yêu thích”, chứa 5 CheckBox lần lượt có nhãn là: Mỹ Tâm, Mỹ Linh, Thanh Lam, Quang Dũng, Lam Trường, 1 nút lệnh “Xem” và một Label để hiển thị danh sách các ca sĩ bạn yêu thích. Các công việc cần thực hiện:

  • Nếu không chọn ca sĩ nào, Label sẽ hiện nội dung “Bạn không lựa chọn ca sĩ nào trong danh sách trên”.
  • Nếu có chọn, Label sẽ hiện nội dung: “Các ca sĩ mà bạn yêu thích là” <danh sách các ca sĩ>

Xem hướng dẫn

Bài 6: Sử dụng Form, TextBox và ListBox

Thiết kế Form gồm 1 ListBox và 1 TextBox. Khi Click vào các phần tử trong ListBox, TextBox sẽ hiển thị nội dung của các phần tử được chọn.

Xem hướng dẫn

Bài 7: Sử dụng Form, ListBox và Button

Thiết kế Form gồm có 2 ListBox, 2 Label và 4 nút lệnh có giao diện như sau:

  • Chọn các mặt hàng bên “Danh sách các mặt hàng”, khi Click vào nút >, sẽ chuyển các phần tử được lựa chọn sang bên “Các mặt hàng lựa chọn”, (đồng thời xoá đi các phần tử được lựa chọn bên “Danh sách các mặt hàng”)
  • Khi Click nút >> sẽ chuyển toàn bộ các phần tử bên “Danh sách các mặt hàng” sang bên “Các mặt hàng lựa chọn”, (đồng thời xoá trắng bên “Danh sách các mặt hàng”)
  • Chọn các mặt hàng bên “Các mặt hàng lựa chọn”, khi Click vào nút <, sẽ chuyển các phần tử được lựa chọn sang bên “Danh sách các mặt hàng”, (đồng thời xoá đi các phần tử được lựa chọn đó bên “Các mặt hàng lựa chọn”.
  • Khi Click nút << sẽ chuyển toàn bộ các phần tử bên “Các mặt hàng lựa chọn” sang bên “Danh sách các mặt hàng”, (đồng thời xoá trắng bên “Các mặt hàng lựa chọn”)

Thiết kế Form với ListBox

Xem hướng dẫn

Bài 8: Sử dụng Form, TextBox, ComboBox và Button

Thiết kế Form gồm có 1 TextBox điền Họ tên, 3 ComboBox có các Label đi kèm có nhãn: Ngày, Tháng, Năm

  • ComboBox Ngày nạp các giá trị từ 1 đến 31 (không cho nhập thêm dữ liệu)
  • ComboBox Tháng nạp các giá trị từ 1 đến 12 (không cho phép nhập thêm dữ liệu)
  • ComboBox Năm nạp các giá trị từ 1930 đến 2010 (cho phép nhập thêm dữ liệu)

Khi ấn nút lệnh Kiểm tra, nếu ngày tháng năm sinh là hợp lệ sẽ hiện ra MessageBox thông báo Họ tên và ngày sinh. Nếu dữ liệu ngày tháng không hợp lệ sẽ hiện ra MessageBox thông báo “Ngày sinh không hợp lệ!”

Xem hướng dẫn

Bài 9: Thiết kế chương trình Calculator đơn giản

Chương trình Calculator đơn giản

  • Các hộp TextBox A+B, A*B, A-B, A/B không được phép sửa dữ liệu (Thuộc tính ReadOnly = True)
  • Sau khi nhập dữ liệu cho A và B, Nếu dữ liệu nhập đúng kiểu số, khi ấn nút Result sẽ tính kết quả để điền vào các TextBox A+B, A-B, A*B, A/B
  • Ấn nút Reset sẽ xoá trắng tất cả các TextBox, đưa Focus về TextBox A
  • Ấn nút Exit để thoát khỏi chương trình.
  • Lưu ý: Tạo TabIndex theo thứ tự: TextBox A, TextBox B, nút Result, nút Reset, nút Exit.

Bài 10: Thiết kế Form đăng nhập

Form đăng nhập

Khi người sử dụng gõ UserName = “admin” và Password = “123” hoặc UserName = “user” và Password = “456” thì đóng Form đăng nhập và sẽ gọi sang Form thứ 2 có giao diện như sau:

Zen mode là chế độ giúp bạn tránh phân tâm trong quá trình code, khi bật Zen Mode, tất cả những phần dư thừa như sidebar hay tool box đều được loại bỏ, chỉ để lại màn hình code ở chính giữa giúp bạn tập chung hơn.

Bạn có thể bật Zen Mode bằng cách chọn View > Appearance > Zen Mode

Split View

Khi bạn làm một việc cần sử dụng đồng thời 2 hoặc nhiều file cùng lúc, hoặc đơn giản muốn kiểm tra sự thay đổi , giống hay khác nhau giữa 2 files thì việc chuyển qua lại các tab khá là phiền nhiễu, mất thời gian, đôi khi còn xảy ra nhầm lẫn.

Visual Code đã giúp ta giải quyết vấn đề này bằng cách cho phép ta chia màn hình thành 2 hoặc nhiều hơn để phục vụ việc multitasking.

Bạn có thể dùng Split View bằng cách chọn View > Editor Layout > Split up/down/left/right hoặc có thể thao tác nhanh hơn bằng cách giữ chuột kéo 1 tab cần split sang rìa bên phải màn hình

Command Palette

Command Palette cho phép bạn truy cập tới các commands của visual code chỉ bằng một vài phím tắt.

Để mở Command Palette , bạn cần gõ tổ hợp phím Ctrl + Shift + P, tiếp đến bạn có thể gõ những keywords cần thiết để tìm kiếm commands danh sách commands.

Change JSON Setting

Đây là tiện ích khá thú vị của Visual Code, cho phép bạn chỉnh sửa giá trị mặc định của editor hoặc một extentions bất kì bạn đã cài đặt.

Đầu tiên truy cập Command Palette như mình đã nói ở trên và chọn Preferences: Open Default Settings (JSON). (đây là setting mặc định của VS)

Tiếp tục truy cập Command Palette và chọn Preferences: Open Settings (JSON) (Đây là phần setting chỉnh sửa ) và kéo tab qua góc phải màn hình để chia đôi màn xem cho dễ.

Như hình trên là mình đã chỉnh sửa setting của php-cs-fixer ( một extention giúp chỉnh sửa convention code php theo đúng chuẩn), cụ thể là :

Chủ đề