Lực ma sát có lợi hay có hại tại sao

Lực ma sát có lợi: Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn. Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật. Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng. Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa Lực ma sát có hại: Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “Lực ma sát có lợi hay có hại” và phần kiến thức mở rộng thú vị về Lực ma sát do Top lời giảibiên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo

Lực ma sát có lợi hay có hại

Lực ma sát vừa có lợi, vừa có hại

* Có lợi:

+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

+ Nhờ ma sát trượt mà người ta tạo ra diêm quẹt

+ Lực ma sát giữa các vật sinh nhiệt.

….

* Có hại

+ Lực ma sát trượt làm mòn các bề mặt các vật.

+ Ma sát trượt cản trở chuyển động của các vật.

+ Lực ma sát sinh ra nhiệt giữa hai bề mặt, gây cháy, biến dạng bề mặt vật.

+ Vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt nên người ta sử dụng các bánh xe, ổ bi làm xe đẩy để giảm ma sát, giúp quá trình di chuyển đồ đạc dễ dàng hơn.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về Lực ma sát nhé!

Kiến thức mở rộng về Lực ma sát

1. Lực ma sát là gì?

- Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường là do va chạm giữa phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích lũy một phần thành điện năng hay quang năng. Trong đa số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt được chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng.

2. Phân loại lực ma sát

* Lực ma sát trượt

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.Lực ma sát trượt luôn ngược hướng chuyển động.

- Ví dụ:Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

* Lực ma sát lăn

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

- Ví dụ:Cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện,...sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

- Lưu ý:Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn của lực ma sát trượt rất nhiều lần.

* Lực ma sát nghỉ

- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

- Ví dụ:người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

- Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:

+ Cường độ của lực ma sát nghỉ thay đổi tùy theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động.

+ Lực ma sát nghỉ luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực khác tác dụng lên vật.

- Lưu ý:

+ Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì không có lực ma sát nghỉ.

+ Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì có lực ma sát nghỉ.

3. Các cách để giảm ma sát, tăng ma sát

a] Các cách để giảm ma sát:

+ Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc

+ Bôi trơn bằng dầu mỡ

+ Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn [dùng các ổ bi]

b] Các cách để tăng ma sát:

Tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc [ cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Lực ma sát có lợi hay hại ? Giải thích

- Bảng viết bằng phấn cần độ

mịn thích hợp

Các câu hỏi tương tự

Ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ.

Ma sát vừa có lợi vừa có hại


Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

Ma sát có lợi và có hại


Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

hại:


-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế


-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích


 lợi:


- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt


-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm [như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...] di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Ma sát vừa có lợi vừa có hại


Tác dụng có lợi :
Sàn nhà trơn ướt d

Ma sát vừa có lợi vừa có hại

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

vui lên

Ma sát vừa có lợi vừa có hại.

VD có lợi :

- Khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

VD có hại :

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

ma sát vừa có lợi vừa có hại

VD: ko bt nha

...Xem tất cả bình luận

hại

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

 lợi:

- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm [như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...] di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Ma sát vừa có lợi vừa có hại

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

Lực ma sát có thể có hại Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế


-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích


 lợi:


- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt


-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm [như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...] di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Video liên quan

Trong đời sống và kỹ thuật, lực ma sát có lợi hay có hại?

Trời đời sống và kĩ thuật, lực ma sát có lợi hay có hại?

1. Giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này mà sát có ích hay có hại:

a] Khi đi tren sàn đá hoa mới lau ướt dễ bị ngã.

b] Bảng trơn thì viết phấn không rõ chữ.

c] Sau khi ta búng hòn bi trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại.

d] Ô tô đi vào chỗ bùng lầy, có khi bánh quay tít mà xe vẫn không lên được.

e] Hàng hóa có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy.

Bài làm:

Trong đời sống và kĩ thuật, lực ma sát vừa có lợi vừa có hại tùy theo từng trường hợp.

a] Sàn đá mới lau thường ướt và sạch bụi, nghĩa là bị mất các yếu tố tăng lự ma sát, khiến cho lực giữ ta với mặt sàn bị giảm, do đó, dễ bị ngã.

Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

b] Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng là không nhiều, nên khi viết thường không rõ chữ.

Lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

c] Do lực ma sát lăn giữa sàn và hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi chuyển động chậm dần và dừng lại.

Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

d] Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, lực ma sát giữa bánh xe và bùn nhỏ hơn nên bánh xe quay tít mà không tiến lên được.

Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

e] Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa và băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên băng chuyền.

Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

1. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Lực ma sát trượt luôn ngược hướng chuyển động.

Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

2. Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Chú ý: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn của lực ma sát trượt rất nhiều lần.

3. Lúc ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

Chú ý:

- Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì không có lực ma sát nghỉ.

- Nếu vật đứng yên mà chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì có lực ma sát nghỉ.

Ma sát có lợi hay có hại? Cho ví dụ.

Ma sát vừa có lợi vừa có hại


Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

Ma sát có lợi và có hại


Tác dụng có lợi; 
Sàn nhà trơn ướt d

hại:


-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế


-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích


 lợi:


- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt


-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm [như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...] di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Ma sát vừa có lợi vừa có hại


Tác dụng có lợi :
Sàn nhà trơn ướt d

Ma sát vừa có lợi vừa có hại

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

vui lên

hại

-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

 lợi:

- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm [như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...] di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

Đáp án:

1] Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc [ cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn]

2] Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn [dùng các ổ bi]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ma sát có lợi hay có hại? Nêu cách nhận biết chúng

Các câu hỏi tương tự

ahihi

Tiết: 05                      Bài 6 : LỰC MA SÁT

 I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

– Nhận biết thêm được mọt loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát.

– Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.

– Đặc điểm của mỗi loại lực ma sát

– Phân biệt được một số trường hợp lực ma sát có lợi, có hại trong đơì sống

– Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại

b. Kĩ năng

– Rèn kĩ năng quan sát và lắp thí nghiệm.

c. Thái độ

– Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác;

– Ham học hỏi, chia sẻvà tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập;

– Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

d. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết;

– Năng lực hợp tác và giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, SGV, lực kế , vật nặng ,…

          2. HS: SGK, SBT, vở ghi,…..

2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà

III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Chiếu một số hình ảnh liên quan lốp xe ôtô xe máy?

Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm trả lời 2 câu hỏi:

  1. Tại sao mặt các loại lốp xe lại khía nhiều rãnh sâu?
  2. Tại sao mặt dưới đế giày dép lại gồ ghề hoặc nhiều rãnh?

Giáo viên có thể yêu cầu một số nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận

Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm

Dự kiến câu trả lời

  • Mặt các loại lốp xe có nhiều rãnh để tăng độ bám trên mặt đường.
  • Mặt dưới đế giày dép gồ ghề hoặc nhiều rãnh để khi di chuyển không bị trơn trượt.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ 1: Khi nào có lực ma sát

-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK cho biết lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?

– HS: HĐ cá nhân

– GV: Kết luận lại và yêu cầu học sinh lấy ví dụ

– HS: HĐ cá nhân và nhận xét câu trả lời của bạn

-GV: Đọc SGK cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào, lấy vd

– HS: Thảo luận nhóm và trả lời

– GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi vở

– GV: Yêu cầu HS trả lời C3

– HS: HĐ cá nhân, thống nhất đáp án

– GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 cho biết ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

– HS: Nghiên cứu và trả lời

– GV: Kết luận lại và yêu cầu HS trả lời C4, C5

– HS: HĐ cá nhân

– GV: Thống nhất và đưa ra đáp án đúng.

HĐ2: Tìm hiểu về lực ms trong đs và kt

– GV: Yêu cầu HS quân sát h6.3 và trả lời C6

– HS: HĐ nhóm thống nhất đáp án và trả lời

– GV: NM tác hại của lực ms và cách khắc phục

– HS: Ghi vở

– GV: Yêu cầu HS trả lời C7

– HS:HĐ nhóm

– GV: Chốt lại và nhấn mạnh ma sát có lợi cũng có khi có hại chúng ta phải biết khắc phục tác hại của lực ma sát và làm tăng lợi ích của nó lên

– GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài

– HS: Để khắc phục tác hại của lực ma sát người ta thay trục bánh xe bằng trục quay có ổ bi .

I. Khi nào có lực ma sát

1. Lực ma sát trượt

* Lực ma sát trượt sinh ra khi có một vật này trượt trên bề mặt của vât khác

– C1. VD: Khi bóp phanh má phanh trượt trên vành xe sinh ra ma sát trượt

 2. Lực ma sát lăn

*  Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác

– C2: Bánh xe lăn trên mặt đường sinh ra lực ma sát lăn

– C3: Trường hợp a có lực ma sát lăn, trường hợp b có lực ma sát trượt. cường độ lực của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực của ma sát lăn

3. Lực ma sát nghỉ

* Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị lực khác tác dụng lên .

– C4: H6.2 mặc dù có lực kéo td lên vật nặng nhưng vật nặng vẫn đứng yên, chứng  tỏ                       giữa mặt bàn với vật có lực cản. Lực này đặt lên vật và cb với lực kéo giữ cho vật đứng yên

– C5: Trong cuộc sống nhờ lực ma sá nghỉ mà người ta có thể đi lại trên đường

* Đặc trưng của lực ma sát là cản trở chuyển động.

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật

1. Lực ma sát có thể có hại                             

 – C6:  Lực mstrượt giữa xích xe đạp với dĩa làm mòn br, nên cần phải tra dầu để tránh mòn xích.

+, Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản trở cđ của bánh xe. Cách khắc phục: thay trục quay bằng ổ bi khi đó lực ma sát sẽ giảm đi khoảng 20, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi

+, Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng hàng khi đẩy,muốn giảm lực ms thì dùng bánh xe để thay lực ms trượt bằng lực ms lăn.

2. Lực ma sát có thể có ích.

– C7: Bảng trơn nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng được.=> tăng thêm độ nhám của bảng để tăng thêm ms giữa bảng và phấn.

+, Không có ms giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc xẽ quay lỏng dần khi bị rung. Nó không còn có td ép chặt các mặt cần ép. => tăng độ nhám giữa đai ốc và vít.

 +, Khi đánh diêm nếu ko có lực ms đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của hộp diêm, ko phát ra lửa. => tăng mặt nhá củam đầu que diêm để tăng ms  giữa que diêm với mặt sườn.

+, Khi phanh gấp nếu không có lực ma sát thì xe không dừng lại.=>  tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh của mặt lốp.

* Trong cuộc sống lực ma sát có thể có ích, có thể có hại cần làm tăng lực ma sát khi nó có lợi và giảm lực ma sát khi nó có hại

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

GV: HĐ    3: Vận dụng

– GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 SGK

– HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn

– GV: Thống nhất đáp án

– HS: Ghi vào vở

– C8: a: lực ma sát nghỉ nhỏ, có lợi. b: lực ma sát trượt , có lợi .c: Lực ma sát có hại.d : lực ms có lợi.

– C9:Ổ bi có tác dụng giảm ma sát bằng cách thay thế lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn của các viên bi . Nhờ sử dụng ổ bi lên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành động lực học ……

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GVHD hs phần vận dụng

?Hãy tìm các ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại

* – Lực ma sát có lợi như: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, lực ma sát giữa bàn chân và sàn nhà, ma sát giữa dây cu-roa với bánh đà…

– lực ma sát có hại: ma sát làm mòn đế giầy, dép, ma sát trục và ổ bi động cơ……

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

YC hs tìm hiểu: Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới [ô tô, xe máy..] phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn?

Các loại xe khi lưu thông trên đường bánh xe ma sát với mặt đường và bị mòn đi. Khi đó lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường sẽ giảm có thể lám  xe bị trượt trên đường gây tai nạn giao thông do đó phải kiểm tra thường xuyên lốp xe va thay lốp khi đã bị mòn..

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề