Mg có hoạt động hóa học mạnh hơn bạc năm 2024

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

  1. MgSO4; b) CuCl2;
  1. AgNO3; d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

  1. Không phản ứng
  1. Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng
  1. Tương tự b
  1. Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

  1. Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.
  1. Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

  1. Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03 → Al(N03)3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

  1. Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 58 SGK Hoá học 9 Giải bài 3 trang 58 SGK Hoá học 9. Có nên dùng xô, chậu, nổi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích.
  • Bài 4 trang 58 SGK Hoá học 9 Giải bài 4 trang 58 SGK Hoá học 9. Có dung dịch muối
  • Bài 5 trang 58 SGK Hoá học 9 Giải bài 5 trang 58 SGK Hoá học 9. Thành phần hoá học chính của đất sét là
  • Bài 6 trang 58 SGK Hoá học 9 Giải bài 6 trang 58 SGK Hoá học 9. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau : Bài 1 trang 57 SGK Hoá học 9

Giải bài 1 trang 57 SGK Hoá học 9. Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:

Làm sao để nhận biết kim loại nào mạnh hơn?

K là kim loại mạnh nhất trong dãy hoạt động hóa học..

Au là kim loại yếu nhất trong dãy hoạt động hóa học..

Nhóm kim loại mạnh nhất gồm có Li, K, Ba, Ca, Na..

Nhóm kim loại mạnh gồm có Mg, Al..

Nhóm kim loại trung bình gồm có Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb..

Đây hoạt động của kim loại được sắp xếp như thế nào?

Dãy hoạt động kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần là: K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, H, Cu, Ag. Giải chi tiết: Dãy hoạt động kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần là: Cu, Fe, Al, Mg, K.nullDãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần làtuyensinh247.com › bai-tap-437609null

Kim loại yếu là kim loại gì?

Kim loại yếu gồm những nguyên tố hóa học Al, Ga, In, Sn, Tl, Pb, Bi, Fl; chúng nằm giữa kim loại và á kim trong bảng tuần hoàn. Vì đứng trước á kim trong bảng tuần hoàn nên các kim loại này sẽ có các tính chất vật lý như nhiệt độ nóng chảy...nullKim loại yếu – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Kim_loại_yếunull

Đây Beketop là gì?

Trong chương trình hóa học phổ thông, người ta hay đề cập đến dãy Beketop, đây sẽ là dãy để so sánh độ hoạt động hóa học của một số kim loại với nhau và so với hidro. Mặc dù vậy thì dãy này chỉ thể hiện cho một số kim loại điển hình ở điều kiện tiêu chuẩn.nullPhản ứng thế là gì? Ví dụ minh họa và bài tập về phản ứng thếluatminhkhue.vn › phan-ung-the-la-ginull

Chủ đề