Mì tôm mất bao lâu để tiêu hóa hết năm 2024

Hội thảo được Viện Y học ứng dụng Việt Nam tổ chức. Theo đó mì ăn liền đã được các chuyên gia phân tích và đi đến thống nhất là nó không hề gây nóng, ung thư và đặc biệt là gây khó tiêu như mọi người vẫn thường hiểu lầm.

Khó tiêu đến từ nhiều nguyên nhân chứ không phải do mì ăn liền

PGS-TS Mai - nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, trước hết cần phải thấy rằng, liên quan tới khó tiêu có rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ vấn đề về bệnh lý đường tiêu hóa (viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày, trào ngược, hội chứng ruột kích thích…), việc sử dụng một số loại giảm đau, kháng sinh tới lối sống không khoa học.

Còn nếu xét khía cạnh dinh dưỡng thì chỉ khi chế độ dinh dưỡng mất cân bằng, không hợp lý mới gây ra tình trạng khó tiêu, ví dụ như thường xuyên không ăn rau xanh, trái cây dẫn đến thiếu chất xơ. Từ đó PGS-TS Mai đi đến kết luận rằng: thực phẩm nói chung và mì ăn liền nói riêng không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng khó tiêu mà dân gian hay gọi là “đầy bụng”.

PGS-TS Mai: Thực phẩm nói chung và mì ăn liền nói riêng không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng khó tiêu mà dân gian hay gọi là “đầy bụng”

Bên cạnh đó, PGS-TS Mai chỉ ra rằng, quá trình tiêu hóa của thực phẩm bao gồm các giai đoạn: ăn vào, nhào trộn, phân giải, hấp thụ, và cuối cùng là thải ra. Tương ứng với các giai đoạn này, thực phẩm sẽ đi từ miệng, đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già,… cho đến khi thải ra ngoài.

Quá trình tiêu hóa trên mất tổng cộng 2-5 ngày, trong đó thời gian thực phẩm di chuyển qua dạ dày mất khoảng 2-5 tiếng, di chuyển qua ruột non mất 2-6 tiếng, ở lại ruột già 10-59 tiếng. Trong một gói mì ăn liền loại thông dụng (75 gram) chứa chủ yếu là tinh bột (40-50 gram); chất béo (10 - 13 gram) và thường không ít hơn 6,8 gram protein. Mì ăn liền được xếp vào nhóm thực phẩm cơ bản như cơm, phở...nến có thời gian tiêu hóa như những thực phẩm khác thuộc nhóm tinh bột trong cơ thể chúng ta.

Mì ăn liền không có lỗi - quan trọng là thực hiện dinh dưỡng đúng cách

Sau khi đi phân tích làm rõ mì ăn liền không hề khó tiêu như mọi người nghĩ, PGS-TS Mai nhấn mạnh: thay vì lo sợ món này hay món kia gây khó tiêu, mọi người hãy lựa chọn, sử dụng thực phẩm hằng ngày hợp lý, quan trọng nhất là duy trì một chế độ ăn hợp lý, cân bằng dinh dưỡng. Do mì ăn liền thuộc nhóm thực phẩm cung cấp tinh bột, tạo năng lượng, nên khi sử dụng, để cân bằng dinh dưỡng, chúng ta nên phối hợp với các loại thực phẩm ở các nhóm khác như thịt, hải sản, trứng, rau, giá…Trong trường hợp quá bận rộn không có nhiều thời gian, chúng ta có thể ăn tô mì úp nhưng sau đó bổ sung trái táo, ly sữa hay ly nước trái cây.

Các chuyên gia tại hội thảo thống nhất rằng, đồ ăn nhanh nói chung và mì ăn liền nói riêng là xu thế tất yếu thời đại, cần giúp người dân sử dụng nó trong một chế dộ dinh dưỡng hợp lý

Cũng theo PGS-TS Mai, không chỉ với vấn đề khó tiêu mà ngay cả ung thư, nóng hay nói rộng ra là các vấn đề liên quan tới sức khỏe cần được nhìn nhận một cách khách quan chứ không thể đổ lỗi cho một loại thực phẩm nào đó, trong đó có mì ăn liền. Các chuyên gia, giáo sư tiến sĩ tham gia chương trình cũng đều thống nhất với PGS-TS Mai về tính an toàn, tiện lợi của mì ăn liền. Vấn đề ở đây là tính dinh dưỡng nhưng cũng cần phải nói rằng, không có thực phẩm tốt nhất, thực phẩm hoàn hảo. Tính cân bằng của dinh dưỡng được tạo nên từ sự đa dạng, kết hợp, sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau. Trên cơ sở này các chuyên gia tại hội thảo thống nhất rằng, đồ ăn nhanh nói chung và mì ăn liền nói riêng là xu thế tất yếu thời đại, cần giúp người dân sử dụng nó trong một chế dộ dinh dưỡng hợp lý thay vì khiến họ lo sợ, bất an.

Cũng trong khuôn khổ của chương trình hội thảo, PGS-TS Nguyễn Xuân Ninh, Phó viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã cập nhật một số phương pháp mới đã được khoa học thế giới nghiên cứu áp dụng nhằm nâng cao chất lượng mì ăn liền. Theo đó mì ăn liền hiện tại Việt Nam có những bước tiến lớn về công nghệ, để mang đến sản phẩm an toàn cho người sử dụng. Những vấn đề về transfat, dầu chiên đều được kiểm soát rất tốt, hạn chế tối đa nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe cho người sử dụng.

TPO - Trước thông tin cho rằng ăn 1 gói mì, gan mất đến 32 ngày để thải độc khiến nhiều người lo ngại khi dùng loại thực phẩm ăn liền này. Vậy đâu là cách ăn mì gói đúng cách?

Theo BS Nguyễn Phúc Nhân, Khoa Khám bệnh BV Quốc tế City, vẫn chưa có một thông tin hay nghiên cứu cụ thể nào chứng minh rằng ăn một gói mì phải mất đến 32 ngày để gan thải độc. Tuy nhiên, việc ăn mì gói nói riêng hay những thực phẩm chế biến sẵn nói chung vẫn tồn đọng nhiều nguy hại cho sức khỏe nếu dùng không đúng cách.

Nhiều thông tin thất thiệt cho rằng ăn một gói mì, gan mất 32 ngày để thải độc.

Theo các chuyên gia, trong mì gói không có nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là những chất mà cơ thể cần như protein và chất xơ mà chủ yếu lại chứa nhiều muối, dầu mỡ, chất béo không bão hòa. “Trong một gói mì nhiều khi có thể chứa đến 1 gram muối và những chất không có lợi cho tim mạch, dễ gây béo phì, những hội chứng rối loạn chuyển hóa, cao huyết áp và thậm chí là đột quỵ. Một nghiên cứu của Hàn Quốc năm 2014 thực hiện trên 10.000 người cho thấy những phụ nữ ăn mì 1 tuần 2 lần tăng nguy cơ tim mạch và đột quỵ cao hơn gấp nhiều lần so với những người không dùng hoặc dùng ít”, BS Nhân thông tin.

Nếu lạm dụng mì gói có thể dẫn đến nhiều nguy cơ cho sức khỏe.

Mặc dù vậy, vẫn phải thừa nhận những thực phẩm chế biến sẵn, đặc biệt là mì gói vẫn là sự lựa chọn của nhiều người trong cuộc sống bận rộn vì sự tiện lợi, rẻ tiền và khẩu vị khá ngon. Do đó nếu sử dụng, người dùng cần lưu ý:

- Một tuần không nên ăn quá 2 gói mì

- Hạn chế cho trẻ con ăn mì gói vì thực phẩm này chứa nhiều chất bảo quản, không tốt cho sức khỏe của trẻ.

- Ưu tiên lựa chọn những loại mì không chiên, được làm từ những dạng ngũ cốc nguyên chất sẽ giữ được nhiều chất xơ,vitamin.

- Điều tiết trong việc sử dụng gói gia vị, gia giảm lượng muối.

- Vì trong mì không có thành phần dinh dưỡng nhiều nên ăn kèm với lượng thịt, cá, rau cải… để cân bằng dinh dưỡng

MỚI - NÓNG

Hà Nội: Xử lý 'nóng' vi phạm tại khu vực cà phê đường tàu

TPO - UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) vừa xử phạt số tiền 7,5 triệu đồng đối với ông P.N.H. (địa chỉ thường trú tại số 5 Trần Phú, phường Hàng Bông) về hành vi vi phạm không có đăng ký kinh doanh, để khách có hành vi ảnh hưởng an toàn đường sắt.

Hàng loạt ngôi nhà, cửa hàng mặt tiền quận Tây Hồ bị vẽ bậy

TPO - Từ cửa cuốn nhà dân, bức tường hay tủ điện công cộng,... bất cứ nơi nào có thể vẽ đều trở thành thú vui cho những "nghệ sĩ đường phố". Những nét vẽ nguệch ngoạc, hình ảnh phản cảm biến những con phố vốn xanh - sạch - đẹp trở nên nhếch nhác.

Nhảy xuống sông cứu con, hai cha con đuối nước

Một vụ đuối nước thương tâm vừa xảy ra trên sông Bạch Đằng (đoạn giáp ranh giữa 2 địa phương Hải Phòng và Quảng Ninh), khiến 2 người trong gia đình thiệt mạng.

Thức ăn sẽ tiêu hóa trong bao lâu?

Phạm vi bình thường cho thời gian vận chuyển đi qua toàn bộ ruột như sau: đi qua dạ dày (2 đến 5 giờ), quá trình đi ruột non (2 đến 6 giờ), đi đến qua đại tràng (10 đến 59 giờ) và vận chuyển toàn bộ ruột (10 đến 73 giờ). Tốc độ tiêu hóa cũng phụ thuộc vào bản chất của thức ăn.nullMất bao lâu để tiêu hóa thức ăn? - Vinmecwww.vinmec.com › Tiêu hóa - Gan mật › Thông tin sức khỏenull

Trái cây tiêu hóa trong bao lâu?

- Trái cây: có thể mất khoảng từ 2 - 5 giờ để tiêu hóa. Trên thực tế, đây được coi là thực phẩm nhuận tràng. - Mì ăn liền: Một gói mì ăn liền loại thông dụng (75g) chứa chủ yếu là chất bột đường (khoảng 40-50g), chất béo (khoảng 10-13g) và chất đạm (khoảng 6,8g).nullTiêu hóa lâu nhất: Mì ăn liền, thịt hay… trái cây? - Sức khỏe đời sốngsuckhoedoisong.vn › tieu-hoa-lau-nhat-mi-an-lien-thit-hay-trai-cay-16919...null

Cơm trắng tiêu hóa trong bao lâu?

Khi bạn dùng cơm, phần tinh bột sẽ được tiêu hóa ngay trong miệng. Sau đó khi được di chuyển xuống dạ dày sẽ lưu giữ khoảng 3 - 4 giờ đồng hồ để thực hiện quá trình tiêu hóa. Tùy cơ địa của mỗi người là cơm có thể tồn tại đến 2 giờ hay 3,4 giờ trong dạ dày để tiêu hóa.nullCơm mất bao lâu để tiêu hóa? Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra như ...nhathuoclongchau.com.vn › bai-viet › com-mat-bao-lau-de-tieu-hoa-qua-t...null

Chào tiêu hóa trong bao lâu?

Cháo là một loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột, do đó cần có enzyme amylase để phân giải thành các đường đơn giản. Tổng cộng, quá trình tiêu hóa cháo có thể mất từ 14 đến 70 giờ để hoàn thành. Tuy nhiên, thời gian này có thể dao động tùy theo từng người và các yếu tố khác.nullTrẻ ăn bao lâu thì tiêu hoá hết? Bảng thời gian cho trẻ ăn dặm - Moaz Bebemoazbebe.com › thoi-gian-tieu-hoa-thuc-an-o-trenull

Chủ đề