Một lời nói ra tứ mã nan truy là gì năm 2024

Một người bạn mới (*) vừa gửi cho mình một bài báo Tuổi Trẻ về một doanh nhân Hàn quốc đã ở VN 17 năm và rất yêu Việt Nam. Trong phần bày tỏ quan điểm về người Việt để giúp người Việt khá hơn, người bạn Hàn nói câu này: “Một điểm khác tôi không thích ở những người Việt mà tôi có dịp gặp gỡ là họ thường hứa hẹn nhiều nhưng lại nhanh chóng quên đi tất cả.” Ôi chao, sao mà đúng thế! Rất cảm ơn một người bạn nước ngoài yêu chúng ta đến mức nói sự thật cho ta thấy! Thường thì người nước ngoài rất ngoại giao, không thích làm phật lòng ta, nên chỉ nói đến cái hay, ít ai dám đá động đến chuyện tồi. Người này có một tình bạn thật là đáng trân trọng!

Và đương nhiên là chúng ta rất tồi về giữ lời hứa, rất tồi về việc đặt danh dự mình sau lời nói của mình.

Để mình chia sẻ một chút về việc trọng lời nói với các bạn. Năm 1989 Center for International Studies ở Washington DC mời mình cộng tác để thành lập US-VN Trade Council, thúc đẩy bang giao Việt Mỹ. Mình nhận lời. Council thành hình, và hoạt động đầu tiên là Council mời anh Nguyễn Ngọc Trường, chủ bút tờ Quan Hệ Ngoại Giao của Bộ Ngoại Giao VN, sang Washington 3 tháng để nghiên cứu hệ thống chính trị và nhà nước Mỹ.

Anh Trường sang và gặp mình. Đây là người Cộng Sản sống đầu tiên mình gặp (trước đó thì chỉ thấy xác CS chết ở chiến trận ở VN). Anh Trường rất rộng mở về tư tưởng và lãng mạn về thi ca. Mình mến anh Trường ngay khi mới gặp và hai anh em nói chuyện nhiều về các vấn đề của đất nước, và anh Trường nói: “Những điều anh Hoành nói rất hay. Anh viết cho báo Quan Hệ Quốc Tế đi, vì báo tôi là cánh cửa nhìn ra thế giới, lãnh đạo đọc nhiều”. Vào thời đó liên hệ gì đến VN rất là nguy hiểm đến tính mạng, nên mình trả lời anh Trường: “Viết thì được, nhưng những người cực đoan ở đây sẽ bắn mình”. Anh Trường nói; “Vậy thì lấy bút danh.” Mình nói: “Không, anh Trường. Mình không viết thì thôi, nhưng đã viết là dùng tên thật không dùng bút danh. Mình muốn con người thật của mình đứng sau tiếng nói của mình. Không dùng tên giả. Vậy anh cho mình vài ngày suy nghĩ, mình sẽ trả lời anh.” Mình về nhà suy nghĩ, và hội ý với vài người bạn. Sau đó mình trả lời với anh Trường là sẽ viết. Đó là khởi đầu hành trình viết lách của mình cho các báo chí Việt Nam.

Các bạn, lời nói của ta là biểu lộ bên ngoài của ta, lớn hơn cả thân thể đẹp trai hay quyến rũ của ta. Thân thể dù có đẹp cách mấy thì cũng chỉ hơn các tấm ảnh một chút. Khi ta mở miệng ra nói ta mới thật là ta. Lời nói của ta chính là biểu hiện con người của ta cho mọi người chung quanh thấy. Cho nên ta phải cực kỳ cẩn trọng với lời nói. Điều này mình đã nhắc đến rất nhiều lần trên ĐCN. Nó là một trong tam quy của tư duy tích cực “khiêm tốn, thành thật, yêu người”. Thành thật có nghĩa là lời nói nào của mình cũng phải chính xác và đúng với tâm nguyện của mình. Hứa là làm. Nói ngày mai đến thăm 8 giờ sáng, là 8 giờ sáng có mặt dù là đang có động đất.

Rất may là người bạn Hàn quốc kia đã yêu ta đến mức nói thẳng là chúng ta “hứa hẹn nhiều nhưng lại nhanh chóng quên đi tất cả”. Đó là cách nói dài dòng và lịch sự của các từ giản dị: “xạo”, “láo”, “dối” đó các bạn.

Trong mọi tổ chức thương mại và chính trị lớn, ở cấp rất cao, sự thành thật, chữ tín, đóng vai trò quyết định 100%. Ở cấp mới ra trường, người ta chú trọng đến bạn giỏi không. Ở cấp cao ai cũng giỏi, cái giỏi là chuyện không đáng nói nữa. Ở cấp cao chỉ có một câu, “Tôi có thể tin anh này không?”

Cho nên các bạn, đừng hứa lèo. Đây là tồi tệ số một. Và mình đã viết về việc này hàng trăm lần trên ĐCN. Cuộc đời của ta sẽ là không hơn phường trộm vặt chợ búa bao nhiêu, nếu chúng ta cứ hứa lèo với nhau mà không quan tâm đến lời hứa của mình. Không tin vào lời nói của nhau thì chẳng làm gì với nhau được. Không có teamwork nào thành hình. Cho nên, chúng ta và đất nước ta sẽ tiếp tục nghèo đói lạc hậu. Đây không phải là chuyện nhỏ. Nhà Phật có tam nghiệp—3 nghiệp tội: thân, khẩu, và ý. Khẩu là cái miệng, là lời nói của ta. Thân ta làm tội hay phúc cho ta, ‎ ý ta làm tội hay phúc cho ta. Và miệng ta làm tội hay phúc cho ta. Hãy quan tâm đến các nghiệp tội từ lời nói.

Người Trung quốc xưa c� c�u : �Nhất ng�n k� xuất,tứ m� nan truy�, nghĩa l� một lời n�i ra, bốn ngựa kh�ng đuổi kịp (để k�o lại).

Ở đời, kh�ng c� ai kh�ng một lần lỡ lời để l�m tổn thương một người kh�c. L�c tức giận l�n th� mất kh�n - Tức tối - Tức th� tối tăm kh�ng thể n�o s�ng suốt được v� dĩ nhi�n l� kh�ng kềm chế được m�nh. Giận dữ - giận th� phải dữ tợn. Thốt ra một c�u x�c phạm người kh�c, khi nguội rồi, nghĩ lại thấy �n hận, nhưng đ� qu� muộn. Kh�ng những thế, đ�i khi chỉ một lời n�i đ�a v� t�nh chạm v�o vết thương trong t�m can người kh�c l�m họ bị tổn thương m� kh�ng hay,chứ kh�ng phải l� một lời chửi mắng, nguyền rũa.

Thường c� c�u :�Coi mặt đặt t�n�. Bề ngo�i dễ bị đ�nh gi�. Người sang trọng, gi�u c� th� l�c n�o cũng được nể nang. V�o một cửa hiệu sang trọng, ăn mặc kh�ng được sang trọng, đ�i khi kh�ng được tiếp đ�i vồn v�. Ở Ấn độ c� một thời người ngh�o phải sợ người gi�u như một thứ luật ph�p của x� hội. Xe hơi của người gi�u c� bắn nước v�o người ngh�o đi ngo�i đường th� người ngh�o phải chấp nhận kh�ng ph�n n�n như một số phận phải g�nh chịu. Thời phong kiến, nhiều quốc gia kh�c cũng như thế. Người gi�u c�, thường qu�n mất l� người ngh�o cũng c� nh�n phẩm, cũng c� l�ng tự trọng, v� cũng bị tổn thương như họ. Người ngh�o khổ khi bị chửi mắng, họ nghĩ l� c�i nghiệp phải g�nh chịu sự mắng chửi như một bổn phận n�n kh�ng c� phản ứng. Tuy nhi�n đối với những người gi�u c�, chỉ một lời ph� b�nh nhẹ với một người ở c�ng giai cấp với m�nh th� c� thể bị xem l� một sỉ nhục.

Thốt ra một lời l�m tổn thương người kh�c thật ra chỉ để hả giận trong l�ng, c� thể nhẫn nhịn kềm chế m�nh để khỏi phải bị tối tăm khi tức giận. Nhưng nếu c� thể kềm chế t�nh cảm của m�nh để khỏi tức giận khi người kh�c động chạm đến m�nh mới l� điều kh� khăn.

Kinh Phật c� kể chuyện một h�m đức Phật bị một người kh�c chửi mắng ở giữa đường. Đức Phật kh�ng phản ứng cho đến l�c người đ� kh�ng chịu nổi, đ� chặn đầu Ng�i v� hỏi :�N�y giờ t�i chửi mắng Ng�i m� sao Ng�i kh�ng phản ứng g� cả vậy?"

Đức Phật cười :�T�i c� nghe đ�u? Hay l� �ng đang n�i với ch�nh �ng?�

Người đ� đ�p :�Kh�ng, t�i đang chửi Ng�i đấy.�.

Đức Phật hỏi lại :�Nếu �ng đem đến cho người kh�c một m�n qu�, nhưng họ kh�ng nhận th� �ng phải l�m thế n�o?"

Đ�p :�Th� t�i phải mang về chứ sao?�

"Vậy th� n�y giờ những g� �ng chửi t�i, t�i kh�ng nhận đ�u. �ng h�y đem tất cả về đi."

Điều m�nh n�i x�c phạm một người kh�c, nếu kh�ng ảnh hưởng đến người đ� th� ch�nh kẻ bị x�c phạm l� m�nh.

Nhất ngôn cửu đỉnh là gì?

Đó chính là lời nói hết sức hệ trọng, có quan hệ đến vận mệnh quốc gia. Xưa đã có câu: “Nhất ngôn cửu đỉnh” (Một lời nói nặng hơn chín vạc). Vua Trần Nhân Tông khôn khéo nhắc nhở hai vị sứ thần thượng quốc, rằng các vị nhớ giùm cho lời nói của ngài Hốt Tất Liệt từng nói, vào năm Trung Thống nhà Nguyên (1260-1263).nullVua Trần Nhân Tông và sách lược ngoại giao “cây tre”cand.com.vn › vua-tran-nhan-tong-va-sach-luoc-ngoai-giao-cay-tre-i708112null

Tứ mà nghĩa là gì?

Chiến xa tứ mã (tiếng Anh: quadriga, có nguồn gốc từ từ quattuor trong tiếng La Tinh có nghĩa là bốn) là một cỗ xe được kéo bởi bốn con ngựa cùng một hàng. Nó được dùng để đua trong Thế vận hội Olympic cổ đại và các cuộc thi khác.nullChiến xa tứ mã – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Chiến_xa_tứ_mãnull

Tứ mã nan truy có nghĩa là gì?

Có câu: "Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy" (quân tử nói một lời, bốn ngựa khó đuổi). Chính là nói một lời khi đã phát ra thì không thể thu lại, cũng ý rằng, lời nói của người quân tử rất uy tín, không dễ đổi thay.24 thg 4, 2020null[Tra cứu thành ngữ] Quân tử nhất ngôn - Tứ mã nan truytiengtrung.vn › tra-cuu-thanh-ngu-quan-tu-nhat-ngon-tu-ma-nan-truynull

Quân tử nhất ngôn là người như thế nào?

Có câu: "Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy" (quân tử nói một lời, bốn ngựa khó đuổi). Chính là nói một lời khi đã phát ra thì không thể thu lại, cũng ý rằng, lời nói của người quân tử rất uy tín, không dễ đổi thay.nullQuân tử nhất ngôn, nhưng tôi mong ông Hải hãy ở lại - GiaoDuc.netgiaoduc.net.vn › quan-tu-nhat-ngon-nhung-toi-mong-ong-hai-hay-o-lai-p...null

Chủ đề