Một sóng có học có bước sóng 10m

Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc

, cách nhau:

A.

0,15 m.

B.

0,20 m.

C.

0,10 m.

D.

0,40 m.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

+ Ta có:

.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Sóng cơ và sự truyền sóng cơ - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng

    và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Ở thời điểm t, nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng
    thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O có dạng:

  • Sóng dọc chuyển đổi trong các môi trường:

  • Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường:

  • Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình

    trong đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng là:

  • Sóng truyền trên một dây đàn hồi dài theo phương ngược với trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng một đoạn dây như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng?

  • Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng với bước sóng 50 cm. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai phần tử chất lỏng cùng nằm trên một hướng truyền sóng mà chúng dao động lệch pha nhau 900 là:

  • Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 60 (Hz), tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 10 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ 10 là 1,8 (m). Tốc độ truyền sóng là:

  • Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là

    , trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Bước sóng trên dây bằng:

  • Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc

    , cách nhau:

  • Mộtsóngcơhọccótầnsố500Hz truyềnđivớitốcđộ250 m/s. Độlệchphagiữahaiđiểmgầnnhaunhấttrêncùngđườngtruyềnsónglà

    khikhoảngcáchgiữachúngbằng:

  • Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ?

  • Tại điểm O trên mặt nước, có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng tạo sóng tròn lan rộng ra xung quanh với chu kì là 1,5s. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng là ?

  • Một sóng cơ có chu kỳ T, truyền trên dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là ?

  • Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15 Hz, biên độ 4 cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động̣ là 16 cm. Vi ̣trí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền sóng là:

  • Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động vuông pha với nhau nằm trên cùng một phương truyền sóng là 2,5 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng:

  • Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

  • Người ta gây ra một dao động với tần số 20 Hz ở đầu O của một sợi dây rất dài, tạo nên sóng ngang lan truyền trên dây và sau 6 giây sóng truyền được 3 m. Bước sóng bằng:

  • Trên mặt chất lỏng có ba nguồn sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình u1 = 7cos(40πt – π/4)mm; u2 = 10cos(40πt – π/6)mm và u3 = 4cos(40πt +5π/6)mm đặt lần lượt tại A, B, C.Biết tam giác ABC cân tại A.AB = AC = 24cm; BC = 12cm. Tốc độ truyền sóng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Gọi I là trung điểm của BC. Số điểm có biên độ dao động 13mm trên đoạn AI là:

  • Một sóng cơ học có tần số 500Hz truyền đi với tốc độ 250 m/s. Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng đường truyền sóng là

    khi khoảng cách giữa chúng bằng:

  • Một sóng cơ có chu kì T = 0,2 s truyền theo phương x’Ox. Hai điểm gần nhau nhất trên x’Ox cách nhau 20 cm dao động lệch pha nhau 0,2π. Tốc độ truyền sóng trên phương x’Ox là:

  • Trong môi trường truyền sóng, một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình

    (u tính bằng cm, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian 2,5 s, sóng do nguồn này phát ra truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

  • Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là: u=4sinπt/2(cm).Biết lúc t thì ly độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t+6(s) thì ly độ của M là:

  • Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2cos(40πt + 0,2πx + 0,1π) (mm), trong đó x tính theo cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là ?

  • Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là:

  • Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hòa có tần số ƒ = 50 Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O, các vòng cách đều nhau một đoạn 4 cm. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước có giá trị bằng:

  • Sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài vô hạn theo phương trình u = 5cos2πt (mm). Nếu tại một thời điểm nào đó, một điểm M trên dây có li độ là 4 mm thì sau đó một khoảng thời gian 0,125 s thì độ lớn li độ của M có thể nhận giá trị nào sau đây?

  • Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là:

  • Tốc độ lan truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:

  • Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc:

  • Một sóng cơ học có tần số 50 (Hz) truyền đi với tốc độ 250 (m/s). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng đường truyền sóng là

    khi khoảng cách giữa chúng bằng:

  • Đểđo tốcđộtruyền sóng v trên một sợi dâyđàn hồi AB, người ta nốiđầu

    vào một nguồn daođộng có tần sốf = 100 Hz ± 0,02 %.Đầu
    được gắn cốđịnh. Người tađo khoảng cách giữa haiđiểm trên dây gần nhất không daođộng với kết quảd = 0,02 m ± 0,82 %. Tốcđộtruyền sóng trên sợi dây AB là

  • Một nguồn sóng tại điểm O trên mặt nước dao động điều hòa với f = 2Hz, khoảng cách giữa 7 ngọn sóng liên tiếp dọc theo một nửa đường thẳng từ O là 60 cm. Tốc độ sóng là:

  • Mộtnguồn O daođộngvớitầnsố

    tạorasóngtrênmặtnước. Biếtkhoảngcáchgiữa 11 gợnlồiliêntiếplà 1m. Vậntốctruyềnsóngtrênmặtnướcbằng:

  • Một sóng cơ có tần số 2 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 4 m/s. Bước sóng là:

  • Một sóng cótần số10 Hz vàbước sóng 3 cm. Tốcđộtruyền sóng là:

  • Một sóng dọc truyền trong một môi trường với tần số 20 (Hz), tốc độ truyền sóng là 120 (cm/s), biên độ sóng là 9 (cm). Biết A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và khi chưa có sóng cách nguồn lần lượt là 15 (cm) và 23 (cm). Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử môi trường tại A và B khi có sóng truyền qua là:

  • Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với vận tốc truyền sóng v và bước sóng λ . Hệ thứcđúnglà:

  • M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình

    , tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là ?

  • Đối với sóng cơ học, sóng ngang sẽ:

  • Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phương trình

    có tập nghiệm là:

  • Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất?

  • Cho phương trình

    . Gọi
    là số giá trị nguyên của tham số
    để phương trình
    có nghiệm. Tính
    .

  • Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Gọi

    là tập hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng
    của phương trình sau:
    Tính tổng tất cả các phần tử của
    .

  • Hòa tan hết 14g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl , sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa:

  • Phương trình

    có tất cả bao nhiêu nghiệm thực thuộc khoảng
    ?

  • Cho các phát biểu sau:

    a) Các kim loại Na, Zn đều là kim loại nhẹ.

    b) Độ cứng của Cr>Al.

    c) Cho K vào CuSO4 thu được kim loại Cu.

    d) Về độ dẫn điện Ag> Cu> Al

    e) Có thể điều chế Mg bằng cách dùng khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.

    Số nhận xét đúng là:

  • Tổng tất cả các giá trị nguyên của

    để phương trình
    có nghiệm là:

  • Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ?

Video liên quan

Chủ đề