Nếu một Ví dụ về lĩnh vực kinh doanh sản xuất ở Quy mô hộ gia đình

Bạn chưa hiểu kinh doanh hộ gia đình là gì, hay đăng ký kinh doanh hộ gia đình ở đâu? Không sao cả bài viết dưới đây sẽ giúp bạn!

Kinh doanh hộ gia đình là một hình thức kinh doanh đã xuất hiện từ khá lâu. Tuy nhiên cùng với thời gian, những điều luật được ra đời để thắt chắt việc quản lý hình thức kinh doanh này. Bạn có thực sự hiểu thế nào là kinh doanh hộ gia đình và đăng ký kinh doanh hộ gia đình ở đâu?

Kinh doanh hộ gia đình là gì

Kinh doanh hộ gia đình là mô hình kinh doanh do duy nhất một cá nhân là công dân hợp pháp của Việt Nam hoặc cũng có thể là một nhóm người hay đúng nghĩa là một hộ gia đình đứng tên làm chủ, sẽ chỉ được phép đăng ký hoạt động kinh doanh trên một địa điểm cố định duy nhất, và được sử dụng không quá mười người lao động, hộ kinh doanh gia đình cũng sẽ không có con dấu và sẽ phải chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình đối với những hoạt động kinh doanh.

Định nghĩa về kinh doanh hộ gia đình

Vậy kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì? Ta có thể so sánh và nhận ra những điểm khác biệt của hộ kinh doanh gia đình đối với những doanh nghiệp tư nhân như sau…

  • Chủ sở hữu đứng tên kinh doanh có thể là cá nhân hoặc một hộ gia đình
  • Phải thực hiện hành vi kinh doanh ở một địa điểm duy nhất trên giấy đăng ký
  • Không được phép sử dụng quá 10 người lao động
  • Không có tư cách pháp nhân, cũng như sẽ không được cấp con dấu riêng
  • Phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh của mình
  • Hộ kinh doanh sẽ bắt buộc phải đăng ký kinh doanh và chỉ được kinh doanh khi nhận được giấy đăng ký kinh doanh từ những cơ quan hành chính địa phương
  • Vì không mang tính chất như những doanh nghiệp, nên hộ kinh doanh gia đình cũng sẽ không được áp dụng những luật về đăng ký phá sản doanh nghiệp

► Tham khảo: Chiến lược kinh doanh là gì? Ý nghĩa của nó đối với các doanh nghiệp

  • Kinh doanh quán ăn
  • Kinh doanh dịch vụ giặt là
  • Bán hàng tạp hóa
  • Kinh doanh dịch vụ sửa chưa đồ điện tử
Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình

Còn đối với trường hợp của những hộ kinh doanh có tính chất buôn chuyến, tức hình thức kinh doanh lưu động thì khi đi đăng ký sẽ phải chọn ra một địa điểm kinh doanh cố định để có thể đăng ký cũng như giúp cơ quản có thẩm quyền có thể quản lý một cách dễ dàng.

Còn về phần địa điểm thì hộ gia đình có thể ghi là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, hoặc cũng có thể là nơi đăng ký tạm trú tạm vắng, trong những trường hợp nhất định thì việc lựa chọn địa điểm thường xuyên xuất hiện để kinh doanh nhất cũng sẽ được chấp nhận là nơi đăng ký kinh doanh.

Nơi đặt đăng ký sẽ là địa điểm thu mua hay hoạt động giao dịch. Hộ kinh doanh trên danh nghĩa buôn chuyến, kinh doanh lưu động cũng sẽ được phép kinh doanh bên ngoài địa điểm mà mình đã đăng ký đối với cơ quan có thầm quyền, tuy nhiên việc làm kinh doanh này sẽ phải thông báo cho các cơ quan thuế, hay những cơ quan quản lý thị trường ở nơi đăng ký trụ sở và đia điểm bạn tiến hành hoạt động giao dịch kinh doanh.

► Tham khảo: Kinh doanh nhượng quyền là gì và những điều cần biết

Nơi có thể đăng ký dinh doanh

Để đăng ký kinh doanh hộ gia đình, các bạn có thể đến ủy ban nhân dân Quận/ Huyện, nơi mà hộ kinh doanh gia đình của bạn đặt địa chỉ trụ sở chính và để tiến hành đăng ký hoạt động kinh doanh, vì đây là nơi có thẩm quyền để giải quyết những vấn đề pháp lý có liên quan đến công dân ở khu vực đó.

Trước khi đi đăng ký kinh doanh, bạn cần phải chuẩn bị sẵn một bộ hồ sơ bao gồm những giấy tờ có liên quan để phục vụ cho hoạt động xác minh, cụ thể như:

  • Đơn xin sẽ phải ghi rõ họ tên, địa chỉ đặt cơ sở kinh doanh
  • Ngành nghề kinh doanh chính
  • Số vốn cụ thể khi đăng ký kinh doanh
  • Chứng minh thư bản sao công chứng

Đối với những ngành nghề cụ thể bạn sẽ phải xuất trình đầy đủ chứng chỉ hành nghề để được xem xét trước khi xét duyệt.

Thường thì thời gian xét duyệt sẽ kéo dài trong khoảng từ 05 ngày cho đến 1 tuần, vậy nến nếu như không có phản hồi thì bạn nên đến cơ quan có thẩm quyền để nêu ý kiến.

Kinh doanh hộ gia đình có thể tùy biến theo từng trường hợp riêng

Ví dụ 1: Anh A ở vùng trung du Bắc Bộ, nhà anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2 tấn chè các loại, anh bán 90% ra thị trường còn 10% để lại chế biến dùng cho gia đình.

Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 5 tấn lợn, 1 tâbs gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 60 đến 90 ngàn đồng/kg lợn và 50 đến 80 ngàn đồng/1kg gia cầm.

Trên đây là những phân tích về hoạt động đăng ký kinh doanh hộ gia đình, bao gồm cả những hướng dẫn về việc đăng ký kinh doanh hộ gia đình ở đâu, hay cần những gì để có thể đăng ký kinh doanh hộ gia đình, hy vọng là nó đã giúp các bạn giải đáp được những thắc mắc xung quanh vấn đề “kinh doanh hộ gia đình” chúc các bạn luôn nắm luật vững vàng.

► Xem thêm: Cá nhân kinh doanh là gì? Vấn đề liên quan đến cá nhân kinh doanh

Kinh doanh  hoạt động kinh tế của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính thu lợi nhuận. Kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vưc như tài chính, thông tin, tin tức, giải trí, sản xuất công nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận tải,…

Mục lục:

Đặc điểm của kinh doanh

– Trao đổi hàng hóa và dịch vụ

Tất cả các hoạt động kinh doanh đều liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ đổi lấy tiền hoặc giá trị của tiền

– Giao dịch trong nhiều giao dịch

Trong kinh doanh, việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ là một hoạt động diễn ra thường xuyên. Một sản phẩm / dịch vụ trước khi đến tay người tiêu dùng có thể trải qua nhiều giao dịch khác nhau.

Việc kinh doanh được thực hiện với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận chính là phần thưởng cho các dịch vụ của một doanh nhân.

– Kỹ năng kinh doanh để thành công

Bất cứ ai muốn trở thành một doanh nhân giỏi đều cần phải có những phẩm chất và kỹ năng kinh doanh tốt để có thể điều hành doanh nghiệp.

– Rủi ro và sự không chắc chắn

Kinh doanh phải chịu rủi ro và sự không chắc chắn. Một số rủi ro, chẳng hạn như mất mát do hỏa hoạn và trộm cắp có thể được bảo vệ bằng bảo hiểm. Cũng có những điều không hắc chắn, chẳng hạn như mất mát do thay đổi nhu cầu hoặc thị trường mất giá…

Mỗi giao dịch kinh doanh đều có tổi thiếu một bên mua và một bên bán.

– Kết nối với sản xuất

Hoạt động kinh doanh có thể được kết nối với sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ. Trong trường hợp này, nó được gọi là hoạt động công nghiệp. Các ngành công nghiệp có thể là chính hoặc phụ.

– Tiếp thị và phân phối hàng hóa

Hoạt động kinh doanh có thể liên quan đến tiếp thị hoặc phân phối hàng hóa trong trường hợp đó được gọi là hoạt động thương mại.

– Ưu đãi về hàng hóa và dịch vụ

Trong kinh doanh phải có giao dịch về hàng hóa và dịch vụ. Hàng hóa có thể chia thành 2 loại sau:

  • Hàng tiêu dùng: Hàng hóa được sử dụng bởi người tiêu dùng cuối cùng để tiêu dùng được gọi là hàng tiêu dùng, ví dụ TV, Xà phòng, v.v.
  • Hàng hóa sản xuất: Hàng hóa được sử dụng bởi nhà sản xuất để sản xuất ra hàng hóa khác như máy móc, thiết bị, vv

Doanh nhân là người đáp ứng mong muốn thỏa mãn mong muốn của con người thông qua việc tiến hành kinh doanh. Bằng cách sản xuất và cung cấp các mặt hàng khác nhau, các doanh nhân cố gắng thúc đẩy sự hài lòng của người tiêu dùng.

– Nghĩa vụ xã hội

Doanh nhân hiện đại có ý thức về trách nhiệm xã hội của họ. Kinh doanh ngày nay là định hướng dịch vụ hơn là định hướng lợi nhuận.

Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản

Có nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, nhưng có ba loại chính đó là

  • Kinh doanh dịch vụ
  • Doanh nghiệp sản xuất
  • Doanh nghiệp bán lẻ

Có những lĩnh vực kinh doanh nào? (Phân loại ngành kinh doanh)

– Kinh doanh tài chính:

Bao gồm các chủ thể nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân… đóng góp quỹ tiền tệ vào Ngân sách nhà nước, Bảo hiểm, Tín dụng thông qua hình thức phân phối tổng sản phẩm xã hội sử dụng theo mục đích nhất định từ việc đầu tư và quản lý nguồn vốn nhằm thu lợi nhuận.

Phương thức truyền thông đưa những thông tin, hình ảnh tới quần chúng bao gồm các quyền sở hữu trí tuệ, nhà sản xuất, xưởng phim…

– Kinh doanh bất động sản: 

Là sàn giao dịch của các nhà kinh doanh với các dự án lớn nhỏ mục đích thu lợi từ việc cho thuê, bán nhà đất và các mục hạ tầng.

– Sản xuất công nghiệp: 

Công nghiệp là một ngành kinh tế hoạt động với quy mô lớn sản xuất hàng hóa vật chất chế biến, chế tạo công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất trên dây truyền đa dạng mặt hàng gồm các phần mềm, máy móc, động cơ…. sau đó bán ra đem lại doanh thu.

– Nông lâm ngư nghiệp: 

Đây là hệ thống liên kết vòng tròn mô hình Nông nghiệp -Lâm nghiệp – Ngư nghiệp cùng phát triển hỗ trợ tương tác trong các nông trường, trang trại, nông trại, ruộng lương… mô hình này thu lợi từ việc cung cấp lương thực, thực phẩm, cây trồng tới người tiêu thụ.

Có nhiệm vụ lưu thông, sản xuất thực hiện vận chuyển người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác như vận tải đường bộ, vận tải hàng không, vận tải đường thủy và thu lợi nhuận từ phí vận chuyển.

– Bán lẻ & phân phối: 

Dịch vụ này là một trung gian cung cấp hàng hóa từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng. Hiện nay dịch vụ rất chi là phổ biến, có vô vàn công ty, doanh nghiệp, tư nhân thành lập nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng tốt nhất, đáp ứng mọi yêu cầu từ khách hàng.

– Kinh doanh dịch vụ

Cung cấp các dịch vụ và hàng hóa vô hình, thu lợi bằng cách tính giá sức lao động hoặc các dịch vụ đã cung cấp cho chính phủ, các lĩnh vực kinh doanh khác hoặc khách hàng như trang trí nội thất, làm đẹp, tạo mẫu tóc, trang điểm, thẩm mỹ, giặt là, kiểm soát dịch bệnh, côn trùng..

– …

Kinh doanh vận tải đường thủy; Kinh doanh dịch vụ cầm đồ; Sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu xe ô tô; Kinh doanh dịch vụ bưu chính; Kinh doanh thức ăn thuỷ sản; thức ăn chăn nuôi; Kinh doanh dịch vụ xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Kinh doanh phân bón; Kinh doanh dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ; Kinh doanh dịch vụ kiểm định trang thiết bị y tế; Kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường; Kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu; Kinh doanh vàng; Kinh doanh dược; Kinh doanh bất động sản; Xuất khẩu gạo; Đại lý bảo hiểm,…

Xem thêm: Cho ví dụ về một loại ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Ví dụ về kinh doanh hộ gia đình

Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là: 2 tấn – 1 tấn = 1 tấn

Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm.

Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình.

Các hình thức sở hữu doanh nghiệp

– Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

– Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn có không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, ngưòi sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.

– Công ty hợp danh

Công ty hợp danh được pháp luật ghi nhận là một hình thức của công ty đối nhân, trong đó có ít nhất 2 thành viên (đều là cá nhân và là thương nhân) cung tiến hành hoạt động thương mại (theo nghĩa rộng) dưới một hãng chung (hay hội danh) và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty.

Các tìm kiếm liên quan đến ví dụ về kinh doanh, ví dụ về kinh doanh hộ gia đình; Kinh doanh là gì cho ví dụ; Khai niem kinh doanh la gi, định nghĩa kinh doanh, ví dụ về cơ hội kinh doanh, có những lĩnh vực kinh doanh nào, ví dụ về kế hoạch bán hàng, hình thức kinh doanh là gì, các loại hình kinh doanh

Kinh doanh, 13125

Video liên quan

Chủ đề