Nêu ví dụ về lực không sinh công

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Khi nào có công cơ học ? Khi nào không có công cơ học ?

Hãy đọc thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu hỏi:

a. Nêu ví dụ khác về không có công cơ học thực hiện đối với một vật mặc dù có lực tác dụng lên vật đó.

b. Trong các trường hợp ở hình 18.1 trường hợp nào có công cơ học ?

c. Hãy chọn các từ : dịch chuyển, đứng yên, lực cân bằng, lực tác dụng để điền vào chỗ trống trong kết luận dưới đây.

  • Công cơ học là công của lực khi ............. vào làm cho vật  ............
  • Công cơ học thường được gọi tắt là công.

a. Ví dụ về không có công cơ học tác dụng lên một vật mặc dù có lực tác dụng lên vật:

 Một người giữ cho cái thang không bị lung lay để người phía trên trèo lên. Trong trường hợp này có lực tác dụng lên thang nhưng thang không di chuyển lên cũng không có công cơ học tác dụng lên thang

b.Trong các trường hợp ở hình 18.1 trường hợp có công cơ học là: bò kéo xe, ô tô chở hàng, đá bóng, xi lanh đang bơm nước phun ra.

c. Điền vào chỗ trống như sau:

  • Công cơ học là công của lực khi lực tác dụng vào làm cho vật di chuyển.
  • Công cơ học thường được gọi tắt là công.


Tính R1, R2? Mn giải giúp e vs ạ (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Công thức tính năng lượng của 1 tụ điện (Vật lý - Lớp 11)

1 trả lời

Tính (Vật lý - Lớp 5)

1 trả lời

Tính độ dịch chuyển trong 4 giây đầu (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Một ô tô và một người chạy bộ (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Hay nhất

Ví dụ:

- Một vật rơi tự do thì trọng lực sinh công.

- Ô tô đang chạy, tắt máy, chuyển động chậm dần, khi đó lực ma sát sinh công.

- Một cần cầu nâng một vật lên độ cao h, lực kéo sinh công…

C1 (trang 128 sgk Vật Lý 10): Nêu ba ví dụ về lực sinh công

Trả lời:

Ví dụ:

- Một vật rơi tự do thì trọng lực sinh công.

- Ô tô đang chạy, tắt máy, chuyển động chậm dần, khi đó lực ma sát sinh công.

- Một cần cầu nâng một vật lên độ cao h, lực kéo sinh công…

C2 (trang 130 sgk Vật Lý 10): Xác định dấu của công A trong những trường hợp sau:

a) Công của lực kéo của động cơ ô tô khi ô tô lên dốc;

b) Công của lực ma sát của mặt đường khi ô tô lên dốc;

c) Công của trọng lực của vệ tinh bay vòng tròn quanh Trái Đất;

d) Công của trọng lực khi máy bay cất cánh.

Trả lời:

a) Công của lực kéo của động cơ ô tô khi ô tô lên dốc: hướng của lực kéo cùng hướng độ rời nên α = 0 => cosα > 0 => A > 0.

b) Hướng lực ma sát ngược hướng độ rời điểm đặt của lực nên α = 180o

=> cosα < 0 => A < 0.

c) Hướng của vector P vuông góc hướng độ rời điểm đặt của vector P nên α = 90o

=> cosα = 0 => A = 0.

d) Hướng vector P hợp hướng độ rời một góc α > 90o => cosα < 0 => A < 0.

C3 (trang 131 sgk Vật Lý 10): So sánh công của các máy sau:

a) Cần cẩu M1 nâng được 800 kg lên cao 5 m trong 30 s;

b) Cần cẩu M2 nâng được 1000 kg lên cao 6 m trong 1 phút.

Trả lời:

Ta lấy g = 10 m/s2

Cần cẩu M1 có công suất là:

Cần cẩu M2 có công suất là:

Vậy công suất cần cẩu M1 lớn hơn công suất cần cẩu M2.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a) Khi nào lực tác dụng lên vật không sinh công? Cho một ví dụ lực không sinh công.

b) Có phải bất kì vật nào cũng có động năng không? Vì sao?

CẦN GẤP!!!!

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 2:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 3:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.

Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.

Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 4:

Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có cùng khối lượng được nhúng chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật không so sánh được.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật bằng nhau.

Câu 5:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.

Câu 7:

Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?

15 lần

20 lần

40 lần

30 lần

Câu 8:

nhôm, có trọng lượng riêng
và chì trọng lượng riêng
được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 9:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích

được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là
. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

32 N

3,2 N

320 N

0,32N

Câu 10:

Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?

3,16 N

3,96 N

4 N

0,4 N

 

Video liên quan

Chủ đề