Nguồn thông tin phi chính thức là gì

Văn phòng Hà Nội

  1. Giới thiệu về Văn phòng Hà Nội
  2. Lĩnh vực hoạt động
  3. Lao động trẻ em
  4. Xúc tiến việc làm
  5. Bình đẳng và phân biệt đối xử
  6. Việc làm xanh
  7. Nền kinh tế phi chính thức
  8. Tiêu chuẩn lao động quốc tế
  9. Quản lý thị trường lao động và điều kiện làm việc
  10. Lao động di cư
  11. An toàn và sức khỏe lao động
  12. Kỹ năng và khả năng tìm việc làm
  13. An sinh xã hội
  14. Tổ chức của người lao động và chủ lao động
  15. Việc làm bền vững tại Việt Nam
  16. Công việc của chúng tôi
  17. Dự án
  18. Khung khổ Quan hệ Lao động Mới
  19. Các dự án
  20. Tin tức và Sự kiện
  21. Ấn phẩm
  22. Áp dụng Chiến lược Đào tạo G20: Hợp tác giữa ILO và Liên Bang Nga (Giai đoạn 2)
  23. Sự kiện
  24. Ấn phẩm
  25. Trung tâm thông tin
  26. Thông tin
  27. Tin tức
  28. Bài viết
  29. Bình luận và phân tích
  30. Thông cáo báo chí
  31. Bản tin
  32. Bài phát biểu
  33. Video / audio
  34. Trung tâm thư viện
  35. Links
  36. Văn phòng Hà Nội
  37. Trung tâm thông tin
  38. Thông tin
  39. Tin tức
  40. 18 triệu lao động phi nông nghiệp Việt Nam là ...

Việc làm phi chính thức

18 triệu lao động phi nông nghiệp Việt Nam là lao động phi chính thức

Lần đầu tiên, Việt Nam công bố báo cáo thống kê đầu tiên về việc làm phi chính thức.         Tin | Ngày 04 tháng 10 năm 2017  HÀ NỘI  Việt Nam hiện có hơn 18 triệu lao động đang làm các công việc phi chính thức  chiếm tới 57% tổng số việc làm phi nông nghiệp trên cả nước.

Những phát hiện này được đưa ra trong báo cáo thống kê đầu tiên của Việt Nam về việc làm phi chính thức được Tổng Cục Thống kê và Viện Khoa học Lao động  Xã hội công bố tại Hà Nội ngày 04/10. Báo cáo được thực hiện với sự hỗ trợ của ILO. Các dữ liệu được đưa ra trong báo cáo được phân tích từ Báo cáo Điều tra Lao động  Việc làm kể từ năm 2014.

Hầu hết việc làm phi chính thức nằm trong các nhóm: công nghiệp chế biến  chế tạo, xây dựng, và bán buôn bán lẻ - sửa chữa ô tô, mô tô xe máy.

Trong lực lượng lao động có việc làm, hai nhóm tuổi có tỷ lệ lao động làm các công việc phi chính thức cao nhất độ tuổi từ 15 tới 24 (chiếm 60%) và độ tuổi từ 55 tới 59 trở lên (chiếm 69%) vào năm 2016.

Việt Nam là một trong số các quốc gia có tỷ lệ việc làm phi chính thức cao tại Châu Á  Thái Bình Dương  Ông Chang-Hee Lee, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam nhận định. Quá trình hỗ trợ chuyển đổi từ phi chính thức sang chính thức là một thách thức lớn, bởi một nửa lực lượng lao động toàn cầu hiện đang làm việc trong khu vực phi chính thức.

Việc làm phi chính thức được định nghĩa là người lao động làm các công việc mà, theo luật định hoặc trên thực tế, không được pháp luật lao động bảo vệ, không phải đóng thuế thu nhập hoặc không được hưởng các chế độ bảo trợ xã hội và chế độ việc làm khác.

Theo các tiêu chuẩn về thống kê lao động quốc tế, việc làm phi chính thức bao gồm tất cả các công việc phi chính thức trong cả các doanh nghiệp thuộc khu vực chính thức, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực phi chính thức hay hộ gia đình. Nói cách khác, việc làm phi chính thức là tất cả các công việc nằm trong và ngoài khu vực phi chính thức (nghĩa là ở các đơn vị kinh tế như khu vực chính thức và hộ gia đình làm sản xuất).

Lao động phi chính thức thường có đặc điểm là việc làm bấp bênh và thiếu ổn định, thu nhập thấp và thời gian làm việc dài. Họ thường không có hợp đồng lao động và khả năng được đóng  bảo hiểm xã hội rất hạn chế.

Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thống kê cho biết: Rất nhiều hộ gia đình và những người lao động với thu nhập thấp đang nằm trong khu vực này.

Báo cáo trên chỉ ra rằng 98% lao động phi chính thức hiện nay không được đóng bảo hiểm xã hội và mức lương trung bình của họ chỉ bằng 2/3 mức lương của lao động trong khu vực chính thức.

Khu vực và Quốc gia: Châu Á và Thái Bình Dương, Việt Nam

Công cụ

Nội dung này được thể hiện bằng

  • English
  • A
  • A+
  • A++  In   Chia sẻ nội dung này in
Dự ánHỗ trợ chính thức hóa việc làm không chính thức

Video liên quan

Chủ đề