Nguyên lý thống kê kinh tế bài tập năm 2024

  • 1. 7: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
  • 2. biết số liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp cơ khí trog tháng 7 và tháng 8 năm báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 1. Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của xí nghiệp. 100 120 2. Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của khách hàng: • Giá trị của NVL 30 15 40 20 3. Giá trị bán thành phẩm đã sản xuất: • Đã dùng chế biến ra thành phẩm • Đã bán ra ngoài 50 40 10 60 50 10 4. Giá trị sản phẩm của các phân xưởng SX sản phẩm phụ bán ra ngoài 10 10 5. Giá trị sản phẩm dở dang • Đầu kì • Cuồi kì 12 13 13 14 6. Giá trị công việc có tính chất công nhân đã làm cho bên ngoài 1 2
  • 3. tính các chỉ tiêu sản lượng công nghiệp bằng tiền của xí nghiệp trong từng tháng. • Đánh giá tình hình tăng giảm sản lượng tháng 8 so với tháng 7.
  • 4. 7 Tháng 8 Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của xí nghiệp. 100 120 Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của khách hàng: 30 40 Giá trị bán thành phẩm đã sản xuất: 50 60 Giá trị sản phẩm của các phân xưởng SX sản phẩm phụ bán ra ngoài 10 12 Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang 1 1 Giá trị công việc có tính chất công nhân đã làm cho bên ngoài 1 2 TỔNG CỘNG 192 235 Sản lượng của thắng 8 tăng 122,4% so với tháng 7
  • 5. tài liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp dệt trong kỳ báo cáo như sau: (ĐVT: triệu đồng) A. Phân xưởng sợi 1. Giá trị sợi đã hoàn thành • Chuyển sang phân xưởng dệt • Bán ra ngoài 800 720 60 2. Giá trị sản phẩm dở dang • Đầu kì • Cuối kì 14 18 B. Phân xưởng dệt 1. Giá trị vải hạ máy • Chuyển sang xí nghiệp in nhuộm • Bán ra ngoài 900 840 80 2. Giá trị sản phẩm dở dang • Đầu kì • Cuối kì 20 24
  • 6. in nhuộm 1. Giá trị vải TP đã SX bằng NVL của XN • Bán ra ngoài 800 500 2. Giá trị vải TP in nhuộm của XN bạn • Giá trị XN bạn đem đến 240 180 D. Phân xưởng sản xuất phụ 1. Giá trị bông y tế đã hoàn thành • Bán cho bệnh viện A 40 20 2. Giá trị quần áo may sẵn • Bán cho công ty thương nghiệp B • Bán nội bộ xí nghiệp 20 16 4 E. Phân xưởng cơ điện 1. Giá trị sửa chữa MMTB cho các PX sợi và dệt 50 2. Giá trị sửa chữa MMTB cho các XN khác 12 3. Giá trị điện đã sản xuất • Dùng cho SX CN tại xí nghiệp • Dùng cho nhà ăn câu lạc bộ 24 20 4
  • 7. giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp trên.
  • 8. liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cơ khí trong năm 2000 như sau (đvt: triệu đồng) A. Phân xưởng đúc Sp hoàn thành: • Sản phẩm chuyển sang px cơ khí • Sản phẩm chuyển sang px gò rèn • Sản phẩm chuyển sang px dụng cụ 360 180 60 30 Sản phầm dở dang ngày 1/1/00 30 Sản phẩm dở dang ngày 3/12/00 15 B. Phân xưởng gò rèn Sản phẩm hoàn thành: • Sản phẩm chuyển sang px cơ khí • Sản phẩm bán ra ngoài 180 120 60 15 Sản phẩm dở dang ngày 1/1/00 15 Sản phẩm dở dang ngày 31/12/00 18
  • 9. dụng cụ Sản phẩm hoàn thành • Chuyển sang các px khác • Bán ra ngoài 120 60 30 Sản phẩm dở dang ngày 1/1/00 60 Sản phẩm dở dang ngày 31/12/00 60 F. Phân xưởng luyện thép Giá trị thép đã luyện trong kỳ • Chuyển sang các phân xưởng khác • Bán ra ngoài 60 45 15 G. Phân xưởng phát điện Sản lượng điện đã sản xuất trong kỳ • Dùng cho phân xưởng phát điện • Dùng cho sx công nghiệp ở các PX cơ bản • Dùng cho nhà trẻ, nhà ăn của XN • Bán ra ngoài XN 117 3 90 6 18
  • 10. cơ khí Sản phẩm hoàn thành: • Sản phẩm chuyển sang px lắp ráp • Sản phẩm bán ra ngoài 690 540 60 30 Sản phẩm dở dang ngày 1/1/00 30 Sản phẩm dở dang ngày 31/12/00 60 D. Phân xưởng lắp ráp Giá trị thành phẩm bằng nguyên vật liệu của XN • Bán ra ngoài 840 600 Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu cùa KH • Giá trị nguyên vật liệu 120 75 Sản phẩm dở dang 1/1/00 60 Sản phẩm dở dang 31/12/00 30 Giá trị sơn mạ một số mặt hàng cho bên ngoài 6
  • 11. sửa chữa Giá trị sửa chữa MMTB cho sx công nghiệp của XN 3 Giá trị sửa chữa nhỏ MMTB sx CN của XN 12 Giá trị sửa chữa lớn và nhỏ MMTB cho bộ phận không sx CN của XN 33 Giá trị sửa chữa bên ngoài 51 Yêu cầu:  Phân loại các phân xưởng XN  Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất cùa XN trong năm
  • 12. các phân xưởng XN: Phân xưởng SX chính • Phân xưởng đúc • Phân xưởng gò rèn • Phân xưởng cơ khí • Phân xưởng lắp ráp • Phần xưởng luyện thép Phân xưởng SX phụ • Phân xưởng dụng cụ • Phân xưởng phát điện • Phân xưởng sửa chữa
  • 13. giá trị sản xuất của XN trong năm A. Phân xưởng đúc Sản phẩm còn tồn (sau khi đã chuyển sang các PX) 360 – 180 – 60 - 30 = 90 Chênh lệch SP dở dang 15 – 30 = - 15 B. Phân xưởng gò rèn Sản phẩm còn tồn 180 – 120 = 60 Chênh lệch SP dở dang 18 – 15 = 3 C. Phân xưởng cơ khí Sản phẩm còn tồn 690 – 540 – 60 = 90 Chênh lệch SP dở dang 60 – 30 = 30 D. Phân xưởng lắp ráp GT thành phẩm làm bằng NVL của XN 840 GT thành phẩm làm bằng NVL của KH 120 Chênh lệch sản phẩm dở dang 30 – 60 = - 30 GT sơn mạ một số mặt hàng cho bên ngoài 6
  • 14. dụng cụ Sản phẩm còn tồn 120 – 60 – 30 = 30 F. Phân xưởng luyện thép Bán ra ngoài 15 G. Phân xưởng phát điện Dùng cho phân xưởng phát điện 3 Dùng cho nhà trẻ, nhà ăn của XN 6 Bán ra ngoài 18 H. Phân xưởng sửa chữa GT sửa chữa lớn và nhỏ MMTB cho bộ phận không SX CN của XN 33 GT sửa chữa bên ngoài 51 TỔNG CỘNG 1350
  • 15. tình hình sản xuất kinh doanh của nông trường cà phê trong năm 2007 như sau (đơn vị tính: triệu đồng) 1. Giá trị cà phê hạt thu hoạch được bán cho xuất khẩu 1000 2. Thu do vườn ươm của nông trường bán cây giống 25 3. Thu do bán hàng đối lưu của công ty XNK cho công nhân viên nông trường (GT cà phê đối lưu đã tính vào mục 1) 50 4. Giá trị các loại đậu trồng xen canh trong các khu cà phê mới 8 5. Thu do nông trường liên doanh với CNV chăn nuôi lợn 12 6. Thu do bán sản phẩm của cửa hàng vật tư nông nghiệp của công trường 700 7. Thu do tổ máy đi xới đất cho nông trường bạn và cho dân cư 10 8. Thu do tổ vận tải hành hóa cho bên ngoài 20 9. GT cà phê hạt đổi lấy VLXD (chưa tính vào mục 1) 100 10. Giá trị cà phê hạt tồn cuối năm chưa bán được 210 Yêu cầu: Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất nông nghiệp của nông trường trong năm 2007
  • 16. hạt thu hoạch được bán cho XK Thu do vườn ươm của nông trường bán cây giống 1000 Thu do ươm của nông trường bán cây giống 25 GT các loại đậu trồng xen canh trong các khu cà phê mới 8 Thu do nông trường liên doanh với CNV chăn nuôi lợn 12 Thu do tổ máy đi xới đất cho nông trường bạn và cho dân cư 10 Thu do vận tải hàng hóa cho bên ngoài 20 GT cà phê hạt đổi lấy VLXD 100 GT cà phê hạt tồn cuối năm chưa bán được 210 TỔNG CỘNG 1385
  • 17. số liệu sau đây về tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Bình minh: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Giá trị SX theo giá CĐ 123.200 135.000 2. Giá trị bình quân TSCĐ (1000đ) • TSCĐ trực tiếp sản xuất 132.000 99.0000 135.000 94.500 Yêu cầu: Phân tích biến động hiệu năng sử dụng TSCĐ giữa hai kỳ ảnh hưởng bởi hai nhân tố: • Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất • Tỷ trọng TSCĐ trực tiếp SX chiếm trong toàn bộ TSCĐ.
  • 18. tài liệu về tình hình sản xuất trong một công ty dệt qua hai tháng: Phân xưởng Giá trị sản xuất (triệu đồng) Số lao động bình quân (người) Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6 Dệt 1 600 864 100 144 Dệt 2 640 806,4 80 90 May 700 624 70 60 Yêu cầu: Phân tích biến động năng suất lao động bình quân qua 2 tháng do ảnh hưởng của các nhân tố.
  • 19. tài liệu về tình hình sản xuất và lao động của một công ty cơ khí trong tháng 3, 4 như sau: A. Tình hình sản xuất (Đvt: 1000đ) Tháng 3 Tháng 4 1. Thành phẩm SX bằng NVL của công ty: • Bán ra ngoài • Bán cho bộ phận không SX của công ty 500.000 400.000 50.000 600.000 450.000 20.000 2. Thành phẩm SX bằng NVL của khách hàng • Giá trị NVL 60.000 25.000 180.000 75.000 3. Nửa thành phẩm: • Nửa thành phẩm SX trong tháng • Nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn SX khác • Nửa thành phẩm bán ra ngoài • Nửa thành phẩm tồn kho cuối tháng 350.000 300.000 120.000 160.000 425.000 390.000 55.000 140.000 4. Chi phí sản phẩm dở dang còn lại: • Đầu kì • Cuối kì 120.000 240.000 100.000 5. Công việc có tính chất công nghiệp đã hoàn thành cho bên ngoài 1.000 2.500 6. Sửa chữa lớn MMTB của công ty do CN tự làm B. Tình hình lao động Số công nhân bình quân 100 120
  • 20. tích biến động Giá trị sản xuất do ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng lao động.
  • 21. công nhân (%) Tiền lương bình quân 1 công nhân trong 1 ngày (đồng) Tháng 11 Tháng 12 Tháng 11 Tháng 12 1 20 20 38.000 38.000 2 20 30 42.000 42.900 3 20 20 50.000 52.000 4 30 20 65.000 65.800 5 20 10 78.000 79.600 Bài 8: Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau: Yêu cầu: Phân tích biến động tiền lương bình quân một công nhân trong một ngày do ảnh hưởng của các nhân tố: • Biến động tiền lương bình quân của các tổ công nhân theo bậc thợ. • Biến động kết cấu công nhân giữa các bậc thợ.
  • 22. tài liệu tình hình xản xuất của hai phân xưởng: Tên sản phẩm Sản lượng kỳ báo cáo (cái) NVl sử dụng để sx SP Đơn vị tình Đơn giá 1 kg (1000đ) Hao phí NVL cho 1 đv Sp (kg) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Ký báo cáo X 17 A B C M M M 13 25 19 11 23 17 250 190 110 225 183 102 Y 21 A B C M M M 13 25 19 11 23 17 300 185 120 285 178 115 Yêu cầu: Phân tích biến động mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phầm của nhà máy
  • 23. 𝑠 × 𝑚 s1’ m1’ s0’m0’ = s1’m1’ s0’m1’ × s0’m1’ s0’m0’ (*) • s1’m1’ = 11 × 285 + 23 × 178 + 17 × 115 = 9184 • s0’m0’ = 13 × 300 + 25 × 185 + 19 × 120 = 10805 • s0’m1’ = 13 × 285 + 25 × 178 + 19 × 115 = 10340 HTCS (*) : 9184 10805 = 9184 10340 × 10340 10805 <=> 0.85 = 0.89 × 0.96 (- 15%) (-11%) (-4%)
  • 24. tăng giảm: s1’m1’ − s0’m0’ = s1’m1’ − s0’m1’ + ( s0’m1’ − s0’m0’ ) => 9184 – 10805 = (9184 – 10340) + (10340 – 10805)  -1621 = (-1156) + (-465) Số tương đối tăng giảm: s1’m1’ − s0’m0’ s0’m0’ = s1’m1’ − s0’m1’ s0’m0’ + s0’m1’ − s0’m0’ s0’m0’ (-0.15) (-0.107) (-0.043) (15%) (10.7%) (4.3%) Nhận xét: Mức hao phí NVL giảm 4% so vs kỳ gốc làm cho giá trị NVl giảm 4.3% tức là 465.000đ

Chủ đề