Nhận định nào sau đây đúng với quy luật lượng -- chất trong Triết học

BÀI 1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬTVÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNGCâu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.D. Những vấn đề khoa học xã hộiCâu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con ngườitrong thế giới đó.D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:A. Môn Xã hội học.B. Môn Lịch sử.C. Môn Chính trị học.D. Môn Sinh học.Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượngnghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?A. Toán học.B. Sinh học.C. Hóa học.D. Xã hội học.Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.C. Sự phân tách các chất hóa học.D. Sự hóa hợp các chất hóa học.Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giớilà nội dung của:A. Lí luận Mác – Lênin.B. Triết học.C. Chính trị học.D. Xã hội học.Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?A. Thế giới tồn tại khách quan.B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.D. Kim loại có tính dẫn điện.Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng?A. Triết học là khoa học của các khoa học.B. Triết học là một môn khoa học.C. Triết học là khoa học tổng hợp.D. Triết học là khoa học trừu tượng.Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn củacon người?A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộcsống gọi làA. Quan niệm sống của con người.B. Cách sống của con người.C. Thế giới quan.D. Lối sống của con người.Câu 11. Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.Câu 12: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữaA. Tư duy và vật chất.B. Tư duy và tồn tại.C. Duy vật và duy tâm.D. Sự vật và hiện tượng.Câu 13: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nộidung.A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.D. Vấn đề cơ bản của Triết học.Câu 14: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.Câu 15: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, khôngai sáng tạo ra là quan điểm củaA. Thế giới quan duy tâm.B. Thế giới quan duy vật.C. Thuyết bất khả tri.D. Thuyết nhị nguyên luận.Câu 16: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất vàý thức?A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.D. Chỉ tồn tại ý thức.Câu 17: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp làA. Cách thức đạt được chỉ tiêu.B. Cách thức đạt được ước mơ.C. Cách thức đạt được mục đích.D. Cách thức làm việc tốt.Câu 18: Phương pháp luận làA. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.Câu 19: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học?A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.C. Sự hình thành và phát triển của xã hội.D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.Câu 20: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?A. An cư lạc nghiệp.B. Môi hở rang lạnh.C. Đánh bùn sang ao.D. Tre già măng mọc.Đáp ánCâu12345Đáp ánACBBACâu678910Đáp ánBDBDCCâu1112131415Đáp ánBBAABCâu1617181920Đáp ánBCABDCâu 21. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ravạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?A. Duy vậtB. Duy tâmC. Nhị nguyên luậnD. Duy tân.Câu 22. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ýthức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra,không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây:A. Duy vậtB. Duy tâmC. Nhị nguyên luậnD. Duy tân.Câu 23. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?A. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh gócvuôngB. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.C. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoáD. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.Câu 24. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tựnhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của :A. Triết họcB. Sử họcC. Toán họcD. Vật líBÀI 2. THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUANBIẾTCâu 1. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:A. Giới tự nhiên và con người là sản phẩm của Chúa trờiB. Giới tự nhiên là cái có sẵn, phát triển không ngừng. Con người và xã hội loài người là sảnphẩm của sự phát triển của giới tự nhiên.C. Con người khi sinh ra đã chịu sự chi phối của số mệnhD. Mưu sự tại nhân thành sự tại thiên.HIỂUCâu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?A. Con người không thể nhận thức được thế giới khách quanB. Con người vừa có thể nhận thức được vừa không thể nhận thức được thế giới kháchquanC. Không có cái gì con người không thể nhận thức được, chỉ có những cái con người chưanhận thức được mà thôiD. Con người nhận thức được tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.Câu 3. Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng nguồn gốc con người ?A. Bà Nữ Oa dùng bùn vàng nặn ra con người và thổi vào đó sự sốngB. Tổ tiên của loài người là ông Adam và bà EvaC. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng pháttriển với môi trường tự nhiên.D. Con người là sản phẩm của sự phát triển của chính bản thân mình.Câu 4. Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài người ?A. Xã hội loài người là sản phẩm của ChúaB. Xã hội loài người là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiênC. Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạnD. Con người có thể cải tạo xã hội.Câu 5. Con người có thể cải tạo thế giới khách quan trên cơ sởA. Sự tồn tại của thế giới khách quanB. Theo ý muốn của con ngườiC. Tôn trọng quy luật khách quanD. Không cần quan tâm đến quy luật khách quanVẬN DỤNGCâu 6. Trong các sự vật, hiện tượng sau, sự vật, hiện tượng nào không tồn tại khách quan ?A. Từ trường trái đấtB. Ánh sángC. Mặt trờiD. Diêm vươngBÀI 3. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤTCâu 1: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trongA. Giới tự nhiên và tư duy.B. Giới tự nhiên và đời sống xã hộiC. Thế giới khách quan và xã hội.D. Đời sống xã hội và tư duy.Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời.C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người.D. Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi.Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận độngnào dưới đây?A. Ngắt quãng.B. Thụt lùi.C. Tuần hoàn.D. Tiến lên.Câu 4: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?A. Vận động cơ học.B. Vận động vật líC. Vận động hóa họcD. Vận động xã hội.Câu 5: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dướiđây?A. Phong phú và đa dạng.B. Khái quát và cơ bản.C. Vận động và phát triển không ngừngD. Phổ biến và đa dạng.Câu 6: Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xãhội.C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học?A. Sự di chuyển các vật thể trong không gian.B. Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.C. Quá trình bốc hơi của nước.D. Sự biến đổi của nền kinh tế.Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?A. Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.B. Sư thay đổi thời tiết của các mùa trong năm.C. Quá trình điện năng chuyển hóa thành quang năng.D. Quá trình thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử.Câu 9: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nàodưới đây?A. Cơ họcB. Vật líC. Hóa họcD. Xã hộiCâu 10: Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động nào dưới đây?A. Cơ họcB. Vật líC. Hóa họcD. Sinh họcCâu 11. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dướiđây?A. Cơ họcB. Vật líC. Sinh họcD. Xã hộiCâu 12: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thếnào?A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau.B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau.Câu 13. Câu nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?A. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.B. Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.C. Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì.D. Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.Câu 14. Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?A. Luôn luôn vận động.B. Luôn luôn thay đổi.C. Sự thay thế nhau.D. Sự bao hàm nhau.Câu 15. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?A. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.B. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.C. Các hình thức vận động không bao hàm nhau.D. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.Câu 16. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.Câu 17. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.B. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.C. Cây khô héo mục nát.D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.Câu 18. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theoxu hướng nào dưới đây?A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.Câu 19. Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực kháD. Học cách học →biết cách học.Câu 20. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?A. Rút dây động rừngB. Nước chảy đá mòn.C. Tre già măng mọcD. Có chí thì nên.Câu 21. Sự phát triển trong xã hội được biểu hiện ntn?A. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn.B. Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất ở mọi nơi trên thế giới.C. Sự xuất hiện các hạt cơ bản.D. Sự xuất hiện các giống loài mới.Câu 22. Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý nhữngđiều gì dưới đây?A. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến.B. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.C. Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.D. Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó.Câu 23. Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng?A. Mọi sự vận động đều là phát triển.B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau.C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.D. Không phải sự phát triển nào cũng là vận động.Câu 24. Khẳng định giới tự nhiên đã phát triển từ chưa có sự sống đến có sự sống, là phát triểnthuộc lĩnh vực nào dưới đây?A. Tự nhiênB. Xã hộiC. Tư duyD. Đời sống.Câu 25. Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thôsơ đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đấy?A. Tự nhiênB. Xã hộiC. Tư duyD. Lao độngCâu 26. Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển?A. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộC. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũD. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.Câu 27. Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?A. Góp gió thành bãoB. Kiến tha lâu cũng đầy tổC. Tre già măng mọcD. Đánh bùn sang ao.Câu 28. Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từkém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:A. Sự tăng trưởngB. Sự phát triểnC. Sự tiến hoáD. Sự tuần hoànCâu 29. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:A. Cái mới ra đời giống như cái cũB. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũC. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũD. Cái mới ra đời thay thế cái cũCâu 30. Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:A. Chúng luôn luôn vận độngB. Chúng luôn luôn biến đổiC. Chúng đứng yênD. Sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượngCâu 31. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?A. Hoá họcB. Vật lýC. Cơ họcD. Xã hộiCâu 32. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội làA. Sự phát triểnB. Sự vận độngC. Mâu thuẫnD. Sự đấu tranhCâu 33. Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?A. Hoá họcB. Sinh họcC. Vật lýC. Cơ họcCâu 34. Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?A. Cơ họcB. Vật lýC. Hoá họcD. Sinh họcBÀI 4. NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNGCâu 1. Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lậpA. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.Câu 2. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó cóA. Hai mặt đối lậpB. Ba mặt đối lậpC. Bốn mặt đối lậpD. Nhiều mặt đối lập.Câu 3. Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau,Triết học gọi đó làA. Mâu thuẫnB. Xung độtC. Phát triểnD. Vận động.Câu 4. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quátrình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướngA. Khác nhauB. Trái ngược nhauC. Xung đột nhauD. Ngược chiều nhauCâu 5. Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phảiA. Liên tục đấu tranh với nhauB. Thống nhất biện chứng với nhauC. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhauD. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhauCâu 6. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó làA. Sự khác nhau giữa các mặt đối lậpB. Sự phân biệt giữa các mặt đối lậpC. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpD. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.Câu 7. Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nênchúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó làA. Sự đấu trah giữa các mặt đối lập.B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lậpC. Sự phủ định giữa các mặt đối lậpD. Sự phát triển giữa các mặt đối lậpCâu 8. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằngA. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lậpB. Sự phủ định giữa các mặt đối lậpC. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpD. Sự điều hòa giữa các mặt đối lậpCâu 9. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lậpA. Cùng bổ sung cho nhau phát triểnB. Thống nhất biện chứng với nhauC. Liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để cho nhau tồn tạiD. Gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa lẫn nhauCâu 10. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn làA. Một tập hợpB. Một thể thống nhấtC. Một chỉnh thểD. Một cấu trúcCâu 11. Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫnB. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lậpCâu 12. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiếnB. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếngC. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ranD. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đaiCâu 13. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làA. Sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ.B. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.C. Sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cựcD. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.Câu 14. Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học làA. Có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.B. Có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhauC. Có những mặt đối lập xung đột với nhau.D. Có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.Câu 15. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là, các mặt đối lập luôn luônA. Xung đột với nhauB. Có xu hướng ngược chiều nhauC. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhauD. Mâu thuẫn với nhau.Câu 16. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết họcA. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chấtB. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngC. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngD. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượngCâu 17. Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâuthuẫn?A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫnB. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhauD. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.Câu 18. Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng?A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.Câu 19. Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?A. Bảng đen và phấn trắngB. Thước dài và thước ngắnC. Mặt thiện và ác trong con người.D. Cây cao và cây thấp.Câu 20. Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trìnhthì sinh vật sẽ chết, theo quan điểm Triết học đây làA. Quy luật tồn tại của sinh vậtB. Sự đồng nhất giữa các mặt đối lậpC. Sự thống nhất giữa các mặt đối lậpD. Sự liên hệ giữa các mặt đối lậpCâu 21. Biểu hiện nào dưới đây lí giải đúng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiệntượng?A. Sự biến đổi về lượng và chấtB. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.C. Sự phủ định biện chứng.D. Sự chuyển hóa của các sự vậtCâu 22. “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hộiphong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việcthành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luậtnào của Triết học?A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định.B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi.C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa.D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định.Câu 23. Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộcòn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩatheo quan điểm mâu thuẫn Triết học?A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.B. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũC. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.Câu 24. Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”C. Tiến hành phê bình và tự phê bình.D. Điều hòa mẫu thuẫn.Câu 25. Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thong. Theoquan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.Câu 26. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là :A. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá chonhau.B. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhauC. Các mặt đối lập luôn tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhauD. Các mặt đối lập triệt tiêu nhau.Câu 27. Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫntriết học?A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thểB. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhauC. Không có mặt này thì không có mặt kiaD. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.Câu 28. Mặt đối lập của mâu thuẫn là:A. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động, pháttriển của sự vật, hiện tượng chúng đi theo chiều hướng trái ngược nhauB. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sựvật, hiện tượng, chúng đi theo chiều hướng khác nhauC. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sựvật, hiện tượng, chúng phát triển theo cùng một chiềuD. Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sựvật, hiện tượng, chúng không chấp nhận nhau.Câu 29. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ?A. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cựcB. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khácC. Sự vật, hiện tượng phát triểnD. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.Câu 30. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ?A. Các mặt đối lập còn tồn tạiB. Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khácC. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhauD. Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tạiCâu 31.Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?A. thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng,B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp,C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau.D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.Câu 32. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa...........,vừa..........A. đấu tranh với nhau -tồn tại cùng nhauB. tồn tại cùng nhau -thống nhất với nhauC. thống nhất với nhau -đấu tranh với nhauD. thống nhất với nhau-tồn tại cùng nhauCâu 33. Mặt đối lập của mâu thuẫn đó là những khuynh hướng tính chất đặc điểm mà trong quátrình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những ....A. chiều hướng cùng chiềuB. chiều hướng tiến lênC. chiều hướng trái ngược nhauD. chiều hướng đi xuốngBÀI 5. CÁCH THỨC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN.Câu 1. Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉA. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượngB. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiệntượng khác.C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượngD. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượngCâu 2. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vàoyếu tố nào dưới đây?A. LượngB. ChấtC. ĐộD. Điểm nútCâu 3. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiệntượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệmA. LượngB. Hợp chấtC. ChấtD. ĐộCâu 4. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đóA. Chưa có sự biến đổi nào xảy raB. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vậtC. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóngCâu 5. Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhấtvới nhau, đó làA. Độ và điểm nútB. Điểm nút và bước nhảyC. Chất và lượngD. Bản chất và hiện tượng.Câu 6. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn?A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứngB. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậmC. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanhD. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.Câu 7. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượngđược gọi làA. ĐộB. LượngC. Bước nhảyD. Điểm nút.Câu 8. Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đóA. Các sự vật thay đổiB. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chấtC. Lượng mới ra đờiD. Sự vật mới hình thành, phát triển.Câu 9. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chấtvà lượng thìA. Sự vật thay đổiB. Lượng mới hình thànhC. Chất mới ra đờiD. Sự vật phát triểnCâu 10. Điều kiện để chất mới ra đời là gì?A. Tang lượng liên tụcB. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phépC. Lượng biến đổi đạt tới điểm nútD. Lượng biến đổi nhanh chóngCâu 11. Khái niệm dung để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thịtrình độ phát triển, quy mô tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng làA. Bước nhảyB. ChấtC. LượngD. Điểm nútCâu 12. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiệntượng được gọi làA. ĐộB. LượngC. ChấtD. Điểm nútCâu 13. Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàmA. Một hình thức mới.B. Một diện mạo mới tương ứngC. Một lượng mới tương ứngD. Một trình độ mới tương ứng.Câu 14. Cách hiểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chấtlà đúng?A. Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chấtB. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổiC. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũD. Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổiCâu 15. Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận độngphát triển của sự vật vàhiện tượng?A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chấtB. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpC. Do sự phủ định biện chứngD. Do sự vận động của vật chấtCâu 16. Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?A. Liên tục thực hiện các bước nhảyB. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiếtC. Bổ sung cho chất những nhân tố mớiD. Thực hiện các hình thức vận động.Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật?A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 cao hơn so với năm 2014B. Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước.C. Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạnD. Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhậnCâu 18. Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnhthổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra mặtlượng trong thông tin trên.A. Việt NamB. 90,73 triệu.C. Cam – pu – chiaD. Ở Đông Nam Á.Câu 19. Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổiA. Mưa dầm thầm lâuB. Học thầy không tày học bạnC. Góp gió thành bãoD. Ăn vóc học hayCâu 20. Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?A. Nôn nóng đốt cháy giai đoạnB. Ngại khó ngại khổC. Dĩ hòa vi quýD. Trọng nam khinh nữ.Câu 21. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nênmặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thànhsinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên làA. Ba năm học phổ thôngB. Sinh viên đại họcC. Học sinh giỏiD. 25 điểmCâu 22. Dựa vào quy luật lượng – chất để lí giải tại sao việc kết hôn của các cô gái Việt Nam vớingười nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ?A. Do không hòa hợp được về văn hóaB. Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình yêu đích thựcC. Trình độ các cô dâu Việt Nam còn thấpD. Người nước ngoài có lối sống tự do, phóng khoáng trong hôn nhânCâu 23. Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dướiđây?A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpC. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm traD. Sử dụng “phao” trong thi học kìCâu 24. Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng vàchất?A. Lượng đổi làm cho chất đổiB. Mỗi chất lại có một lượng tương ứngC. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vậtD. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũĐáp ánCâu12345Đáp ánBBCCCCâu678910Đáp ánBDBCCCâu11121314151617Đáp ánCACBABACâu18 192021222324Đáp ánBADBBDCCâu 1. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thịtrình độ phát triển, số lượng, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:A. Mặt đối lậpB. ChấtC. LượngD. ĐộCâu 2. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểucho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác làA. Điểm nútB. ChấtC. LượngD. ĐộCâu 3. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sựvật, hiện tượng là:A. Điểm nútB. Bước nhảyC. LượngD. ĐộCâu 4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượngđược gọi là:A. Điểm nútB. Bước nhảyC. ChấtD. ĐộCâu 5. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo ........... từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cáitiến bộ thay thế cái lạc hậuA. chiều hướng cân bằngB. chiều hướng thụt lùiC. chiều hướng tiến lênD. chiều hướng ổn địnhCâu 7. Để chất mới ra đời nhất thiết phải:A. Tích lũy dần về lượng.B. Tạo ra sự biến đổi về lượng.C. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng.D. Tạo ra sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định.Câu 8. Khái niệm chất được dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật, hiện tượng.B. Trình độ của sự vật, hiện tượng.C. Cấu trúc lien kết của sự vật, hiện tượng.D. Thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.Câu 10. Chất theo nghĩa triết học:A. Chất liệu tạo nên sự vật đó.B. Phân biệt nó với svht khác.C. Thuộc tinh cơ bản,vốn có, tiêu biểu cho svht.D. Thuộc tinh cơ bản,vốn có, tiêu biểu cho svht, phân biệt nó với svht khác.Câu 11. Sự biến đổi về lượng diễn ra một cách:A. Dần dần.C. Chầm chậm.B. Từ từ.D. Tăng tốc.Câu 14. Mặt chất và mặt lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luônA. Tách rời nhau.C. Ở bên cạnh nhau.B. Thống nhất với nhau.D. Hợp thành một khối.Câu 15. Khi chất mới ra đời thì:A. Lượng mất điB. Lượng cũ thay đổi.C. Lượng cũ vẫn giữ nguyênD. Lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứngCâu 16: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi vềchất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpB. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm đượcC. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khănD. Tích luỹ dần dầnCâu 17: Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóngB. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóngC. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từD. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.Câu 18: Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ:A. Sự biến đổi về lượngB. Sự thay đổi những thuộc tính cơ bản của lượngC. Quá trình biến đổi trạng thái của lượngD. Sự thay đổi lượng đặc trưngCâu 19. Độ của sự vật hiện tượng làA. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượngB. Giới hạn của sự vật, hiện tượngC. Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượngD. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chấtCâu 20. Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổiB. Chất quy định lượngC. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhauD. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.Câu 22. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tậpcủa học sinh thì lượng của nó là gì?A. Điểm số kiểm tra hàng ngàyB. Điểm kiểm tra cuối các học kỳC. Điểm tổng kết cuối các học kỳD. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyệnđược.Câu 23. Câu nói nào sau đây không nói về lượng và chất ?A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.B. Góp gió thành bão.C. Năng nhặt chặt bịD. Chị ngã em nâng.Câu 26. Câu nào trong các câu tục ngữ sau đây nói về lượng và chất:A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.B. Học một biết mười.C. Lá lành đùm lá rách.D. Môi hở răng lạnh.Câu 27. Sự biến hoá nào sau đây được coi là sự phát triển?A. Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bàoB. sự thoái hoá của một loài động vậtC. Sự thụt lùi của nền kinh tế.D. Sự suy thoái của một chế độ xã hội.Câu 28. Sự dao động của con lắc” thuộc hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất?A. Vận động cơ họcB. Vận động xã hộiC. Vận động sinh họcD. Vận động đềuCâu 29. Câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?A. Chín quá hoá nẫuB. Có công mài sắt có ngày nên kimC. Đánh bùn sang aoD. Kiến tha lâu đầy tổCâu 30. Đối với mỗi quốc gia, lượng là..............., diện tích lãnh thổ của nước ấyA. tài sảnC. dân sốB. sản phẩmD. thu nhập người dânCâu 31. Đối với mỗi phân tử nước, .............. là số nguyên tử tạo thành nó, tức 2 nguyên tử hidrôvà 1 nguyên tử ôxiA. ChấtB. lượngC. chất mớiD. ĐộCâu 32. Hành động nào sau đây không trái với quy luật của sự phát triển?A. Kiên trì, nhẫn nại.B. Nôn nóng, nữa vời.C. Đốt cháy giai đoạn.D. Thiếu kiên nhẫn.Câu 33. Đoạn thơ sau: “Dù bay lên sao hỏa, Sao kim cũng bay từ mặt đất. Dù lớn tựa thiên thầncũng dòng sữa ngọt mẹ nuôi. Phải cần mẫn như con ong kéo mật. Phải cần cù như con nhện chăngtơ. Quả chín trên cây là quả chín dần dà.” Nói về:A. Quy luật phủ định của phủ định.C. Quy luật mâu thuẫn.B. Quy luật lượng đổi, chất đổi.D. Khuynh hướng của sự phát triển.Câu 34. Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?A. Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.Câu 35. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?A. Con người là chủ nhân của các giá trị vật chất.B. Con người là động lực của mọi biến đổi xã hội.C. Các vị thần đã quyết định các biến đổi lịch sử.D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động của qui luật khách quan.Câu 36. Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển?A. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong nămB. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm BC. Tư duy trong quá trình học tậpD. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nóCâu 37: Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là :A. Mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tượngB. Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượngC. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượngD. Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượngCâu 38: Sự vận động của thế giới vật chất làA. Quá trình mang tính chủ quanB. Quá trình mang tính khách quanC. Do thượng đế quy địnhD. Do một thế lực thần bí quy địnhBÀI 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG.Câu 1. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra doA. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên ngoàiC. Sự tác động từ bên trongD. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượngCâu 2. Khẳng định nào dưới đây đúng về phủ định siêu hình?A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.B. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.C. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.Câu 3. Câu tục ngữ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định siêu hình?A. Tre già măng mọcB. Tốt gỗ hơn tốt nước sơnC. Con hơn cha là nhà có phúcD. Có mới nới cũCâu 4. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ănB. Gió bão làm cây đổC. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.D. Con người đốt rừngCâu 5. Câu nào dưới đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình?A. Nước chảy đá mòn.B. Dốt đến đâu học lâu cũng biếtC. Con hơn cha là nhà có phúcD. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánhCâu 6. Tục ngữ nào dưới đây là phủ định siêu hình?A. ở bầu thì tròn, ở ống thì dàiB. cây có cội, nước có nguồnC. kiến tha lâu cũng đầy tổD. có thực mới vực được đạoCâu 7. Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là phủ địnhA. biện chứngB. siêu hìnhC. khách quanD. chủ quan.Câu 8. Nội dung nào dưới đây là đặc trưng của phủ định siêu hình?A. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài.B. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vậtC. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiênD. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống.Câu 9. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và pháttriển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ địnhA. Tự nhiênB. Siêu hìnhC. Biện chứngD. Xã hộiCâu 10. Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra doA. Sự tác động của ngoại cảnhB. Sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượngC. Sự tác động của con ngườiD. Sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượngCâu 11. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa nhữngyếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng là phủ địnhA. Biện chứngB. Siêu hìnhC. Khách quanD. Chủ quanCâu 12. Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng?A. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũB. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượngC. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tụcD. Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mớiCâu 13. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?A. Bão làm đổ câyB. Đổ hóa chất xuống hồ làm cá chếtC. Cây lúa trổ bôngD. Sen tàn mùa hạCâu 14. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng làA. Tính khách quanB. Tính chủ quanC. Tính di truyềnD. Tính truyền thốngCâu 15. Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng làA. Tính kế thừaB. Tính tuần hoànC. Tính thụt lùiD. Tính tiến lênCâu 16. Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây?A. Tính khách quan và tính kế thừaB. Tính truyền thống và tính hiện đạiC. Tính dân tộc và tính kế thừaD. Tính khách quan và tính thời đạiCâu 17. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứngA. Có trăng quên đènB. Có mới nới cũC. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏD. Rút dây động rừngCâu 18. Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thểhiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?A. Tính khách quanB. Tính truyền thốngC. Tính kế thừaD. Tính hiện đạiCâu 19. Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong long cái cũ. Điều này thể hiện đặcđiểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?A. Tính truyền thốngB. Tính thời đạiC. Tính khách quanD. Tính kế thừaCâu 20. Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ địnhA. Lần thứ nhấtB. Lần hai, có kế thừaC. Từ bên ngoàiD. Theo hình trònCâu 21. Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?A. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiếnB. Các giống loài mới thay thế giống loài cũC. Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vậtD. Học sinh đổi mới phương thức học tậpCâu 22. Câu tục ngữ nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?A. Sông lở cát bồiB. Uống nước nhớ nguồnC. Tức nước vỡ bờD. Ăn cháo đá bátCâu 23. Khẳng định nào dưới đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?A. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của bản thân, nhằm phát huy cái tốt khắcphục cái xấu.B. Phê bình là đánh giá khuyết điểm của bản thân, nhằm khắc phục cái xấuC. Phê bình là chỉ ra khuyết điểm của người khác để họ sữa chữa cho tốtD. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm, nhằm phát huy điểm mạnh của bản thânCâu 24. Câu nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?A. Người có lúc vinh, lúc nhục.B. Giấy rách phải giữ lấy lềC. Một tiền gà, ba tiền thócD. Ăn cây nào, rào cây nấyCâu 25. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?A. Đầu tư tiền sinh lãiB. Lai giống lúa mớiC. Gạo đem ra nấu cơmD. Sen tàn mùa hạCâu 26. Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiếnB. Xây dựng nên văn hóa tiên tiếnC. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loạiD. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộcCâu 27. Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện củaA. Phủ định biện chứngB. Phủ định siêu hìnhC. Phủ định quá khứD. Phủ định hiện tạiCâu 28. Câu nào dưới đây là phủ định biện chứng?A. Hết ngày đến đêmB. Hết mưa là nắngC. Hết hạ sang đôngD. Hết bĩ cực đến hồi thái laiCâu 29. Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biệnchứng?A. Học vẹtB. Lập kế hoạch học tậpC. Ghi thành dàn bàiD. Sơ đồ hóa bài họcCâu 30. Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trìnhA. Phủ định quá khứB. Phủ định của phủ địnhC. Phủ định cái cũD. Phủ định cái mớiCâu 31. Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủđịnh. Đó là sựA. Phủ định sạch trơnB. Phủ định của phủ địnhC. Ra đời của các sự vậtD. Thay thế các sự vật, hiện tượng.Câu 32. Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuấthiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ raA. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượngB. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượngC. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượngD. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượngCâu 33. Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữaA. Cái mới và cái cũB. Cái hoàn thiện và cái chưa hoàn thiệnC. Cái trước và sauD. Cái hiện đại và truyền thốngCâu 34. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiệnhơn, đó làA. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượngB. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượngC. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngD. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượngCâu 35. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng làA. Cái mới ra đời thay thế cái cũB. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpC. Quá trình lượng đổi dãn đễn chất đổiD. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.Câu 36. Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đờiA. Dễ dàngB. Không đơn giản, dễ dàngC. Không quanh co, phức tạpD. Vô cùng nhanh chóngCâu 37. Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượngA. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.B. Con vua thì lại làm vuaC. Tre già măng mọcD. Đánh bùn sang aoCâu 38. Câu nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?A. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúaB. Tre già măng mọcC. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dàiD. Nước chảy đá mònCâu 39. Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xãhội?A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏB. Môn đăng hộ đốiC. Trời sinh voi, trời sinh cỏD. Trọng nam, khinh nữ.Câu 40. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiệntượng?A. Cái mới sẽ bị cái mới hơn phủ địnhB. Cái mới sẽ không bao giờ bị xóa bỏC. Cái mới không tồn tại được lâuD. Cái mới không ra đời từ trong lòng cái cũ.Câu 41. Câu nào dưới đây không đúng ki nói về triển vọng của cái mới?A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đờiB. Song có khúc người có lúcC. Ăn chắc, mặc bềnD. Sai một li đi một dặmCâu 42. Xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao tuân theoquy luậtA. Phát triểnB. Vận độngC. Nhận thứcD. Khách quanCâu 43. Sự vật, hiện tượng sẽ không có sự phát triển nếuA. Cái cũ không mất điB. Cái tiến bộ không xuất hiện.C. Cái cũ không bị đào thảiD. Cái tiến bộ không được đồng hóaCâu 44. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về sự phát triểnA. Máy bay cất cánhB. Nước bay hơiC. Muối tan trong nướcD. Cây ra hoa kết quả.Câu 45. Con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theoA. Đường congB. Đường xoáy trôn lốcC. Đường thẳngD. Đường gấp khúcCâu 46. Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoànthiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?A. Phát triểnB. Thụt lùiC. Tuần hoànD. Ngắt quãngCâu 47. Câu viết của Lênin “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, khôngđôi khi nhảy lùi những bước rất lớn là không biện chứng, không khoa học, không đúng vềmặt lí luận”, là thể hiện điều gì dưới đây của sự vật, hiện tượng?A. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượngB. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượngC. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượngD. Chu kì phát triển của sự vật, hiện tượng.Đáp ánCâu12345Đáp ánBCDCACâu678910Đáp ánABABBCâu1112131415Đáp ánADCAACâu1617181920Đáp ánADADBCâu2122232425Đáp ánCDABBCâu2627282930Đáp ánAADABCâu3132333435Đáp ánBCABACâu3637383940Đáp ánBCCAACâu41424344454647Đáp ánCAADBAABÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄNĐỐI VỚI NHẬN THỨCCâu 1. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật,hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạnnhận thức nào dưới đây?A. Nhận thức lí tínhB. Nhận thức cảm tínhC. Nhận thức biện chứngD. Nhận thức siêu hìnhCâu 2. Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, đểtạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi làA. Nhận thứcB. Cảm giácC. Tri thứcD. Thấu hiểuCâu 3. Quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồmA. Hai giai đoạnB. Ba giai đoạnC. Bốn giai đoạnD. Năm giai đoạnCâu 4. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúcA. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượngB. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượngC. Gần gũi với các sự vật, hiện tượngD. Trực diện với các sự vật, hiện tượngCâu 5. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đâycủa sự vật, hiện tượng?A. Đặc điểm bên trongB. Đặc điểm bên ngoàiC. Đặc điểm cơ bảnD. Đặc điểm chủ yếuCâu 6. Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách?A. Cụ thể và sinh độngB. Chủ quan và máy mócC. Khái quát và trừu tượngD. Cụ thể và máy mócCâu 7. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luônA. Gắn lí thuyết với thực hànhB. Đọc nhiều sáchC. Đi thực tế nhiềuD. Phát huy kinh nghiệm bản thânCâu 8. Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây?A. So sánh và tổng hợpB. Cảm tính và lí tínhC. Cảm giác và tri giácD. So sánh và phân tíchCâu 9. Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính nhữngA. Những tài liệu cụ thểB. Tài liệu cảm tínhC. Hình ảnh cụ thểD. Hình ảnh cảm tínhCâu 10. Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tínhA. Muối mặn, chanh chuaB. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúaC. Ăn xổi ở thìD. Lòng vả cũng như lòng sung.Câu 11. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằmcải tạo tự nhiên và xã hội được gọi làA. Lao độngB. Thực tiễnC. Cải tạoD. Nhận thứcCâu 12. Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 13. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng tời là quá trình phát triển và hoàn thiệnA. Phương thức sản xuấtB. Phương thức kinh doanhC. Đời sống vật chấtD. Đời sống tinh thầnCâu 14. Mội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?A. Hoạt động sản xuất của cải vật chấtB. Hoạt động chính trị xã hộiC. Hoạt động thực nghiệm khoa họcD. Trái Đất quay quanh mặt trờiCâu 15. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thầnB. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chấtC. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao độngD. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quanCâu 16. Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chấtA. Sáng tạo máy bóc hành tỏiB. Nghiên cứu giống lúa mớiC. Chế tạo rô-bốt làm việc nhàD. Quyên góp ủng hộ người nghèoCâu 17. Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hộiA. ủng hộ đồng bào vùng lũ lụtB. ủng hộ trẻ em khuyết tậtC. thăm viếng nghĩa trang liệt sĩD. trồng rau xanh cung ứng ra thị trườngCâu 18. Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động kháclà hoạt động nào dưới đây?A. Kinh doanh hàng hóaB. Sản xuất vật chất