Nhất nhật bất kiến như tam thu hề là gì

em tham khảo bài này nha

Sầu đong càng lắc càng đầy,

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê!

...

"Ba thu" → ba mùa thu → 3 năm. Điển này lấy ý từ bài "Thái cát" (Hái rau) trong kinh Thi, sách tập hợp ca dao do Khổng Tử và học trò sưu tầm và san định.

Nguyên văn bài Thái cát như sau:

Thái cát

I

Bỉ thái cát (yết) hề.

Nhất nhật bất kiến,

Như tam nguyệt hề.

II

Bỉ thái tiêu (sưu) hề.

Nhất nhật bất kiến,

Như tam thu hề!

III

Bỉ thái ngả hề

Nhất nhật bất kiến,

Như tam tuế (toái) hề.

Tạm dịch:

I

Kìa người hái sắn hái đay,

Trông nhau không thấy một ngày tương tư.

Lâu như ba tháng đợi chờ.

II

Cỏ tiêu đi hái kìa ai,

Xa nhau chẳng gặp một ngày đợi trông.

Bằng ba mùa đã chất chồng.

III

Ra đi hái ngải kìa người.

Một ngày chẳng gặp thấy thời dài ghê.

Như ba năm trọn não nề.

Chuyển tới thư đầu tiên chưa đọc

chưa đọc,

18:13:48, 10 thg 12, 200910/12/2009

Hãy đăng nhập để trả lời tác giả

Hãy đăng nhập để chuyển tiếp

Bạn không có quyền xóa bài viết trong nhóm này

Báo cáo bài viết sai trái

Hãy đăng nhập để báo bài viết bị sử dụng sai mục đích

Địa chỉ email được ẩn danh với nhóm này hoặc bạn cần có quyền xem địa chỉ email của thành viên để có thể xem được bài viết gốc

đến Lá Lành Đùm Lá Rách, Ha Nguyenduchoa, Ái Nguyễn Tấn

Thầy Ái vừa rồi có gởi bài thơ trong đó có câu như

   Cổ nhân hề, cổ xưa hề, ta đây!

làm cho đám LLĐLR một số bị ngẩn ngơ!!!

Đạt chưa phải biết giải thích như thế nào cho trọn ý của

cách ngắc câu của cổ văn thươờg dùng chữ hề, thí dụ như bài

Thái Cát của Khổng Tử như sau:

Bỉ thái cát (yết) hề.Nhất nhật bất kiến,Như tam nguyệt hề.Bỉ thái tiêu (sưu) hề.Nhất nhật bất kiến,Như tam thu hề!Bỉ thái ngả hềNhất nhật bất kiến,

Như tam tuế (toái) hề

Nhờ hai thầy Nguyễn Đức Hòa và thầy Nguyễn Tấn Ái giải thíc thêm

chưa đọc,

14:17:02, 11 thg 12, 200911/12/2009

Hãy đăng nhập để trả lời tác giả

Hãy đăng nhập để chuyển tiếp

Bạn không có quyền xóa bài viết trong nhóm này

Báo cáo bài viết sai trái

Hãy đăng nhập để báo bài viết bị sử dụng sai mục đích

Địa chỉ email được ẩn danh với nhóm này hoặc bạn cần có quyền xem địa chỉ email của thành viên để có thể xem được bài viết gốc

Hôm nay Đạt giải thích về chữ "Hề" trong cổ văn khá đủ , đây cũng là
đệm từ mà tuỳ theo khổ thơ mà suy diễn. Trong câu của NTA là

Cổ nhân hề, cổ xưa hề, ta đây!

sẽ làm cho lời thơ có khí phách hơn nhiều, nếu đổi lại như

Cổ nhân ơi, cổ xưa ơi, ta đây!
thì ý thơ mất đi cái dũng mà trở thành tha thở nhiều hơn

Câu thơ hay lắm anh Ái
NCK

chưa đọc,

15:09:53, 11 thg 12, 200911/12/2009

Hãy đăng nhập để trả lời tác giả

Hãy đăng nhập để chuyển tiếp

Bạn không có quyền xóa bài viết trong nhóm này

Báo cáo bài viết sai trái

Hãy đăng nhập để báo bài viết bị sử dụng sai mục đích

Địa chỉ email được ẩn danh với nhóm này hoặc bạn cần có quyền xem địa chỉ email của thành viên để có thể xem được bài viết gốc

Vậy thì Dung hiểu rồi đó nhaCám ơn mấy cụ của tôi ơi.Không ngờ mấy anh LLĐLR còn trẻ như vầy mà cũng thông hiểu chữngười xưa nữa -Chúc các cụ cuối tuần đầy nhiều ý thơ để tặng cho các cô LLĐLR nhe.Nhưng làm ơn đừng dùng chữ xưa, khó hiểu lắmhihi

BQN

Xếp theo: Ngày gửi Mới cập nhật

Trang 1 trong tổng số 1 trang (5 bài trả lời)
[1]

Cỏ tiêu đi hái kìa ai,Xa nhau chẳng gặp một ngày đợi trông.

Bằng ba mùa đã chất chồng.

Lộ tòng kim dạ bạch,
Nguyệt thị cố hương minh.

Cỏ tiêu người hái tương tư
Một ngày chẳng gặp tưởng dư ba mùa.

Lộ tòng kim dạ bạch,
Nguyệt thị cố hương minh.

Cỏ tiêu người hái đâu xa,
Một ngày không gặp như ba thu dài.

Lộ tòng kim dạ bạch,
Nguyệt thị cố hương minh.

Cỏ Tiêu người hái sau rừng
Một ngày vắng bóng tưởng chừng ba thu

Người kia đi hái cỏ tiêu,Một ngày không thấy bao nhiêu trông chừng,

Ba mùa đằng đẵng nhớ nhung.


       Sầu đong càng lắc càng đầy,
   Ba thu dọn lại một ngày dài ghê!

 

Đó là 2 câu thơ trong truyện Kiều lấy ý từ câu "Nhất nhật bất kiến như tam thu hề" của bài thơ Thái Cát trong Kinh Thi.

Ca dao chúng ta có câu

          Xin đừng ra dạ bắc nam.
  Nhất nhật bất kiến như tam thu hề

.     Huống tam thu như bất kiến hề,

Đường kia, nỗi nọ như chia mối sầu. 


 

Chúng Ta cùng thưởng thức bài thơ Thái Cát



采葛
      孔夫子

彼采葛兮,
一日不見,
如三月兮!

彼采蕭兮,
一日不見,
如三秋兮!

彼采艾兮,
一日不見,
如三歲兮

Thái  Cát
        Khổng Phu Tử

Bỉ thái cát hề, Nhất nhật bất kiến Như tam nguyệt hề. Bỉ thái tiêu hề, Nhất nhật bất kiến Như tam thu hề. Bỉ thái ngải hề, Nhất nhật bất kiến

Như tam tuế hề.


           Trích Kinh Thi

Dịch nghĩa: Hái Sắn Dây

Người đi cắt sắn đay, một ngày không thấy nhau, tựa như ba tháng chưa gặp Người đi cắt cỏ tiêu, một ngày không thấy nhau, tựa như ba thu (9 tháng) chưa gặp

Người đi cắt ngải, một ngày không thấy nhau, tựa như ba năm chưa gặp.

Dịch thơ:

Người đi hái sắn đay Vắng nhau chỉ một ngày

Tựa hồ như ba tháng

Người đi hái cỏ tiêu Không gặp sáng đến chiều

Ngày dài ngỡ ba thu

Người hái ngải nơi đâu
Một ngày không thấy mặt
Đăng đẳng ba năm sầu

                             Quên Đi

Chú Giải Của Chu Hy:

- thái cát: hái dây sắn, dây đay để dệt vải thô, vải mịn. Ấy là nhân thế chỉ người ấy mà nói tưởng nhớ quá sâu đậm, chưa lâu mà tưởng lâu như vậy. - tiêu: cỏ địch, loại cỏ lau, lá trắng, cọng thô và rỗng ở trong, có mùi thơm, khi cúng tế thì đốt lên cho không khí thơm tho, cho nên mới hái thứ ấy. tam thu: ba mùa thu, không chỉ là ba tháng mà thôi. - ngải: loại cây phơi khô, có thể đốt châm cứu, cho nên mới hái thứ ấy.

- Tam tuế: ba năm.



Huỳnh Hữu Đức Biên Soạn

Page 2

Trang chủ Trở Về Trang chính Đôi Dòng Tâm Sự Ảnh CHS Tống Phước Hiệp NK 62-69 Xưa và Nay Trang Danh Nhân Việt Nam Việt Gia Đường Luật Thi Tao Đàn Về Miền Tây Đất Phương Nam Quyển 1 (P 1) Ảnh Thời Học Sinh - CHS Tống Phước Hiệp Vĩnh Long ... Điển Hay Tích Lạ

Video liên quan

Chủ đề