Những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản là gì

Nền kinh tế Nhật Bản ghi nhận mức suy giảm mạnh nhất trong 40 năm qua, nhất là các ngành xuất khẩu, bán lẻ và công nghiệp ô-tô. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Nhật Bản tiếp tục nỗ lực đẩy lùi dịch Covid-19 và hỗ trợ nền kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn.

Theo báo cáo sơ bộ Văn phòng Chính phủ Nhật Bản vừa công bố, trong quý II-2020, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản đã giảm tới 28,1% so quý I, đánh dấu mức giảm mạnh nhất kể từ khi số liệu GDP được thống kê vào năm 1980. Từ cuối năm 2018, kinh tế Nhật Bản bắt đầu bị chao đảo do tác động tiêu cực của những căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc, hai đối tác thương mại hàng đầu của Tô-ki-ô. Đến quý IV-2019, GDP của Nhật Bản giảm 7% so cùng kỳ năm 2018. Giai đoạn sóng gió nhất bắt đầu xảy ra sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020. Hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, trao đổi thương mại quốc tế bị hạn chế…, và nền kinh tế chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật vào quý I-2020.

Giới phân tích nhận định, bức tranh kinh tế Nhật Bản trong quý II-2020 mang nhiều màu xám là điều có thể dự đoán. Tuy nhiên, mức sụt giảm nghiêm trọng, lên đến 28,1%, lại nằm ngoài dự báo. Bộ trưởng Tái thiết kinh tế Nhật Bản Y-a-xư-tô-si Ni-si-mư-ra cho rằng, một trong những nguyên nhân chủ yếu là do Nhật Bản đã thực hiện các biện pháp phòng, chống đại dịch Covid-19. Tháng 4 và tháng 5 vừa qua, Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc do dịch bệnh. Hầu như tất cả hoạt động kinh tế đều bị đóng băng. Theo Văn phòng Chính phủ Nhật Bản, trong quý II, tiêu dùng cá nhân, vốn chiếm hơn 50% GDP Nhật Bản, giảm tới 8,2% so quý I, do hầu hết người tiêu dùng ở nhà để phòng dịch và các doanh nghiệp đóng cửa. Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu, nhất là ngành sản xuất ô-tô và phụ tùng ô-tô, bị ảnh hưởng do hoạt động kinh tế toàn cầu đình trệ. Ngành thương mại dịch vụ, gồm vận tải biển và vận tải hành khách, cũng tương tự. 

Để tháo gỡ khó khăn, Nhật Bản đang tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ để bảo đảm việc làm và đời sống cho những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng thời nỗ lực đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng thông qua các biện pháp kích cầu trong nước. Mới đây, chính phủ thông qua kế hoạch chi 1.130 tỷ yên từ quỹ dự phòng của tài khóa 2020 để triển khai các biện pháp giảm tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Trong khuôn khổ kế hoạch này, 915 tỷ yên sẽ được chi để trợ cấp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có doanh thu giảm mạnh do tác động của các biện pháp chính phủ đã triển khai để chống dịch. Bên cạnh đó, 177,7 tỷ yên cũng được phân bổ để cung cấp các khoản tín dụng khẩn cấp không lãi suất cho các gia đình có thu nhập giảm vì dịch... Trước đó, Nhật Bản triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, như hoãn nộp thuế cho doanh nghiệp, khuyến khích ngân hàng tư nhân cung cấp khoản tín dụng không lãi suất hoặc khoản vay có thế chấp cho doanh nghiệp.

Giới phân tích cho rằng, trong quý III-2020, GDP của Nhật Bản có thể phục hồi, song nền kinh tế sẽ tiếp tục đối mặt nhiều rủi ro, do dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp.

HIẾU THIỆN

Chi tiết Chuyên mục: Bài 8: Nhật Bản

- Lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên nhiên liệu, nhập khẩu từ bên ngoài.

- Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia, giữa nông nghiệp và công nghiệp cũng có sự mất cân đối.

- Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu...

Đây đều là những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

(Nguồn: trang 55 sgk Lịch Sử 12:)

Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp Nhật Bản là thiếu nguyên, nhiên liệu, Nhật Bản là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, chủ yếu là than đá và đồng nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp rất hạn chế, ngành công nghiệp Nhật Bản chủ yếu phải nhập khẩu nguyên, nhiên liệu từ các quốc gia khác để phát triển.

Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp Nhật Bản là?

A. thị trường bị thu hẹp.

B. thiếu nguồn vốn đầu tư.

C. khoa học chậm đổi mới.

D. thiếu nguyên, nhiên liệu.

Đáp án đúng D.

Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp Nhật Bản là thiếu nguyên, nhiên liệu, Nhật Bản là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, chủ yếu là than đá và đồng nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp rất hạn chế, ngành công nghiệp Nhật Bản chủ yếu phải nhập khẩu nguyên, nhiên liệu từ các quốc gia khác để phát triển.

Giải thích lý do chọn đáp án D:

Nhật Bản là đất nước quần đảo ở Đông Á trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hôn su , Kiu xiu, Sicôcư, Hôccaiđô. Nơi đây có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên nhiều ngư trường lớn.

Địa hình Nhật Bản chủ yếu là đồi núi, chủ yếu là núi lửa.

Khí hậu đặc trưng của Nhật Bản là gió mùa, mưa nhiều, thay đổi theo chiều Bắc Nam

– Bắc: ôn đới, mùa đông dài lạnh, có tuyết rơi

– Nam: cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, có mưa to và bão

Sông ngòi của Nhật Bản ngắn và dốc nên tạo điều kiện để phát triển thủy điện.

Nhật Bản là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, chủ yếu là than đá và đồng nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp rất hạn chế, ngành công nghiệp Nhật Bản chủ yếu phải nhập khẩu nguyên, nhiên liệu từ các quốc gia khác để phát triển.

Như vậy có thể thấy điều kiện tự nhiên Nhật Bản không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhiều thiên tai, động đất, sóng thần, bão…

Tài liệu "Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ" có mã là 319552, file định dạng doc, có 27 trang, dung lượng file 131 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Khoa học xã hội > Kinh tế chính trị. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 27 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 55.

Cách giải:

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế Nhật Bản vẫn có những hạn chế và gặp phải nhiều khó khăn:

  1. Lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài;
  2. Cơ cấu cùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng có sự mất cân đối;

3. Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 55 SGK Lịch sử 12

Đề bài

Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 55 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Có ba khó khăn chính đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản:

- Một là, lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài.

- Hai là, cơ cấu cùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng có sự mất cân đối.

- Ba là, Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ đề