Nội dung đánh giá trẻ theo thông tư 28 năm 2024

Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Theo Biên bản của Hội đồng thẩm định Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2021 và thay thế Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành. Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành ban hành kèm theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo được áp dụng cho đến khi quy định tại Điều 2 của Thông tư này được thực hiện.

Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ, tin học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

- Văn phòng Quốc hội;

- Văn phòng Chính phủ;

- Ban Tuyên giáo Trung ương;

- Hội đồng Quốc gia giáo dục;

- Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW (để phối hợp);

- Kiểm toán Nhà nước;

- Bộ Tư pháp (Cục kiểm tra VBQPPL);

- Bộ trưởng (để báo cáo);

- Như điều 3;

- Công báo;

- Cổng TTĐT Chính phủ;

- Cổng TTĐT Bộ GDĐT;

- Lưu: VT, GDTX, PC.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Độ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VỀ TIẾNG ANH THỰC HÀNH

(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

MỤC LỤC

  1. ĐẶC ĐIỂM

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

3.1. Mục tiêu chung

3.2. Mục tiêu cụ thể

IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

4.1. Yêu cầu cần đạt về năng lực và phẩm chất

4.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

  1. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

5. 1. Nội dung khái quát

5. 2. Nội dung cụ thể

VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

6.1. Nguyên tắc chủ đạo của đường hướng dạy học ngôn ngữ giao tiếp

6.2. Một số phương pháp giáo dục đặc thù cho đối tượng người học

6.3. Vai trò của giáo viên

6.4. Vai trò của người học

VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

7.1. Mục đích đánh giá

7.2. Nguyên tắc đánh giá

7.3. Phương pháp đánh giá

7.4. Nội dung đánh giá

7.5. Hình thức đánh giá

VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

8.1. Phân bổ thời lượng dạy học

8.2. Điều kiện dạy học

8.3. Quản lý, thực hiện Chương trình

  1. ĐẶC ĐIỂM

Chương trình giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành được triển khai thực hiện tùy theo nhu cầu của người học và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục đảm bảo mục tiêu cần đạt của Chương trình theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Mục đích đánh giá trẻ theo giai đoạn là gì?

Đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương.

Tại sao đánh giá sự phát triển của trẻ được coi là nội dung quan trọng đối với giáo viên mầm non?

Vai trò của việc đánh giá trong giáo dục mầm non Vai trò của việc đánh giá là để cung cấp thông tin cho giáo viên, phụ huynh và cả các bé về tiến độ học tập của bé. Điều này giúp giáo viên đưa ra quyết định về việc cải thiện chương trình giảng dạy. Sau đó, cùng bé phát triển quá trình học tập theo hướng tích cực.

Hiện nay theo CT GDMN hiện hành nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho trẻ em Việt Nam độ tuổi 1 3 tuổi là bao nhiêu?

Nhu cầu năng lượng của trẻ từ 1 – 3 tuổi là 1180 kcal mỗi ngày (khoảng 110 kcal/cân nặng).

Chương trình giáo dục mầm non hiện nay là gì?

- Chương trình GDMN là Chương trình khung, có tính chất mở, thể hiện mục tiêu GDMN, quy định các yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN và đánh giá sự phát triển của trẻ.