Nói giảm nói tránh dụng cách nói trống

. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là nói giảm nói tránh

 Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa.

- Ví dụ:    

+ Nguyễn Khuyến khóc người bạn già của mình:

Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta

“Thôi đã thôi rồi” thông báo một cái tin đột ngột, đau buồn, đồng thời cũng là một lời kêu tuyệt vọng trước định mệnh phũ phàng.

+ Khi biểu thị thái độ nhã nhặn, tránh thô tục, thiếu lịch sự, người sử dụng ngôn ngữ cũng thường dùng cách nói tránh.

Ví dụ: Cháu nhà tôi học chưa được khá

“Chưa được khá” được dùng thay cho “học kém”.

2. Các cách nói giảm nói tránh

- Trong hoạt động giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ thường dùng các từ đồng nghĩa để nói giảm nói tránh. Các từ Hán Việt thường được dùng trong trường hợp này để tránh gây những ấn tượng cụ thể. Ví dụ:

Thường nói:

- tử thi, thi hài

- chiến sĩ

- còn nhiều tồn tại cần khắc phục

Không nói:

- xác chết

- lính

- yếu kém

- Dùng cách phủ định từ ở mặt tích cực trong cặp từ trái nghĩa:

Ví dụ:

+ “Chị ấy xấu” có thể thay bằng “Chị ấy không đẹp lắm”.

+  “Anh ấy hát dở” có thể thay bằng “Anh ấy hát chưa hay”

- Dùng cách nói trống:

Ví dụ: “Ông ấy sắp chết” có thể thay bằng ” Ông ấy chỉ… nay mai thôi”

II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Thay các từ gạch chân bằng các từ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm nói tránh trong các câu sau:

a. Chiếc áo của cậu xấu quá.

b. Canh nấu quá mặn.

c. Đây là lớp học của trẻ bị mù mắt, còn kia là lớp học dành cho trẻ bị điếc tai.

d. Ông tôi làm gác cổng ở trường.

Gợi ý:

Có thể lựa chọn trong các cách nói sau đây để thay cho những từ gạch chân: không đẹp lắm, chưa được ngọt, khiếm thị, khiếm thính, bảo vệ.

2. Hãy tìm và phân tích biện pháp nói giảm nói tránh trong các trường hợp sau:

a. Nửa chừng xưa thoắt gẫy cành thiên hương.

(Nguyễn Du)

b. Bỗng lèo chớp đỏ

    Thôi rồi, Lượm ơi.

     (Tố Hữu)

c. Thầy cô Pha chỉ chê có mỗi một câu: “Phải cái nhà nó khí thanh bạch” thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: “Chao ôi, thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm như mình”.

(Tô Hoài)

d. Ông mất năm nao? Ngày độc lập

Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao

Bà về năm đói làng treo lưới

Biển động, Hòn Me giặc bắn vào.

(Tố Hữu)

e. Bác đã lên đường theo tổ tiên

Mác – Lênin, thế giới người hiền.

(Tố Hữu)

Gợi ý:

a. Gẫy cành thiên hương -> nói về cái chết

b. Thôi rồi -> sự hy sinh

c. Thanh bạch, tiềm tiệm -> cái nghèo

d. Mất, về -> cái chết

e. Lên đường theo tổ tiên -> cái chết

3. Tìm trong văn học 3 ví dụ về nói giảm nói tránh.

Gợi ý:

Mẫu:        

Người nằm dưới đất ai ai đó…

Giang hồ mê chơi quên quê hương

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 8 - Xem ngay

I. Kiến thức cơ bản

Câu 1: Thế nào là nói giảm nói tránh

- Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hoá. VD: “đi, chẳng còn” thay cho “chết” (Ông Hai đã đi rồi.) - Khi biểu thị thái độ nhã nhặn, tránh thô tục, thiếu lịch sự, người sử dụng ngôn ngữ cũng thường dùng cách nói tránh. VD: “Chưa được tốt” được dùng thay cho “học kém”. (Cháu nhà tôi học chưa được tốt.)

Câu 2: Các cách nói giảm nói tránh

- Trong hoạt động giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ thường dùng các từ đồng nghĩa để nói giảm nói tránh. Các từ Hán Việt thường được dùng trong trường hợp này để tránh gây những ấn tượng cụ thể VD: Dùng “hi sinh” hay cho “chết” - Dùng cách phủ định từ ở mặt tích cực trong cặp từ trái nghĩa: Ví dụ: “Chị ấy xấu” có thể thay bằng “Chị ấy không đẹp lắm”. - Dùng cách nói trống: Ví dụ: “Ông ấy sắp chết” có thể thay bằng “Ông ấy chỉ... nay mai thôi”.

II. Luyện tập:

Câu 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ thích hợp: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.

a. Khuya lắm rồi mời bà đi nghỉ. b. Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé. c. Đây là phần học của trẻ em khiếm thị. Các em điền tiếp vào câu d, e.

Câu 2: Hãy tìm và phân tích biện pháp nói giảm nói tránh trong các trường hợp sau:

a. Gẫy cành thiên hương ∼ nói về cái chết b. Thôi rồi ∼ sự hy sinh c. Thanh bạch, tiềm tiệm ∼ cái nghèo d. Mất, về ∼ cái chết e. Lên đường theo tổ tiên ∼ cái chết

Câu 3: Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.

a. Cậu hôm nay mặc áo quần loè loẹt quá. Hôm nay cậu mặc quần áo hơi màu mè đấy. b. Cái xe của cậu như đồ nhôm nhựa. Cái xe của cậu nước sơn hơi bị mờ. c. Bài tập làm văn của cậu viết dở lắm. Bài tập làm văn của cậu viết chưa đạt được như mong muốn. d. Cậu cút đi! Cậu xem có nên ở đây nữa không? e. Thái độ của anh bất lịch sự quá! Thái độ của anh hơi quá mức đấy.

Câu 4: Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?


Những tình huống giao tiếp cần nói đúng, nói thật thì không nên dùng lời nói giảm, nói tránh.

1. Thế nào là nói quá và tác dụng của nóiquá?2. Tìm phép nói quá trong ví dụ sau, giảithích ý nghĩa của phép nói quá đó.Ví dụ:“ Bàn tay ta làm nên tất cả,Với sức người sỏi đá cũng thành cơm”TRẢ LỜI:1.Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, quy môtính chất của sự sự vật, sự việc, hiện tượngđược miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.2. Hai câu thơ: Nhấn mạnh vai trò của sứclao động, của ý chí bền bỉ, sự siêng năng, cầncù của con người.-Phân biệt nói quá và nói khoác?Trả lời:- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức,tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấnmạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.=>Mục đính tích cực- Nói khoát cũng phóng đại quy mô, mức độ, tínhchất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhưngnhằm mục đích muốn người khác tin điều không cóthật.=> Mục đính tiêu cựcTiÕt40I. Nói giảm nói tránh và tácdụng của nói giảm nói tránh :Tiết 40:VD1:a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này,phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác,1. V í dụ: Sgk/107,108cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn2. Nhận xétanh khác, thì đồng bào cả nước,- Ví dụ 1:đồng chí trong đảng và bầu bạna)…đi gặp cụ Cáckhắp nơi điều khỏi cảm thấy độtMác, cụ Lê-nin vàngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc)các vị cách mạngCHẾT b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !đàn anh khác…Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.b) đi(Tố Hữu, Bác ơi)c) chẳng cònc. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ=> Dùng những từ ngữ cótội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹsắc thái giảm nhẹ mức độchẳng còn.của sự việc để giảm bớt đau(Hồ Phương, Thư nhà)buồn, nặng nề.I. Nóigiảmnói tránh và tác dụngTiết40:của nói giảm nói tránh :1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét- Ví dụ 1:- Ví dụ 2:VD2:Phải bé lại lăn vào lòngmột người mẹ, áp mặt vàobầu sữa nóng của người mẹ,để bàn tay người mẹ vuốt vetừ trán xuống cằm, và gãirôm ở sống lưng cho, mớithấy người mẹ có một dịuêm vô cùng.bầu sữadùng cách diễn đạt tếnhị để tránh sự thô tục, thiếu lịchsự và gợi cảm xúc thân thương (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)trìu mến khi nói về mẹ .VD3:- Ví dụ 3:a. Con dạo này lười lắm.Cách nói ở câu (b) tế nhị, nhẹ b.Con dạo này không đượcnhàng hơn và người nghe dễ tiếp chăm chỉ cho lắm.thu hơn.* Ghi nhớ SGK/ 108.I. Nóigiảmnói tránh và tác dụngTiết40:của nói giảm nói tránh :1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét- Ví dụ 1:- Ví dụ 2:bầu sữadùng cách diễn đạt tếnhị để tránh sự thô tục, thiếu lịchsự và gợi cảm xúc thân thươngtrìu mến khi nói về mẹ .- Ví dụ 3:Cách nói ở câu (b) tế nhị, nhẹnhàng hơn và người nghe dễ tiếpthu hơn.* Ghi nhớ SGK/ 108.GHI NHỚ:Nói giảm nói tránh làbiện pháp tu từ dùngcách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển, tránh gây cảmgiác quá đau buồn, ghêsợ, nặng nề; tránh thôtục, thiếu lịch sự.( 3 phút)Dựa vào ví dụ của nhóm mình, hãy cho biết người viết (ngườinói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ?Nhóm INhóm IIÔng cụ chết rồi.Bài thơ của anh dở lắm.Ông cụ đã quy tiên rồi.Bài thơ của anh chưa đượchay lắm.Dùng các từ ngữ đồng nghĩaDùng cách nói phủ định từ ngữđặc biệt là từ Hán - Việt.trái nghĩa.Nhóm IVNhóm IIIAnh ấy bị thương nặng thế thìAnh còn kém lắm.Anh cần phải cố gắng hơn không sống được lâu nữa đâu chịạ.nữa.Anh ấy(…) thế thì không(…)được lâu nữa đâu chị ạ.Dùng cách nói trống (tỉnhDùng cách nói vòng.lược).I. Nóigiảmnói tránh và tácTiết40:dụng của nói giảm nói tránh:1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét* Ghi nhớ SGK/ 108.3. Lưu ý:a. Các cách nói giảm, nóitránh:Nhóm IÔng cụ chết rồi.Ông cụ đã quy tiên rồi.- Dùng các từ ngữ đồngnghĩađặc biệt là từ Hán - Việt.Nhóm IIBài thơ của anh dở lắm.Bài thơ của anh chưa được hay lắm.- Dùngcách nói phủ định từngữ trái nghĩa.Nhóm IIIAnh còn kém lắm.Anh cần phải cố gắng hơn nữa.- Dùng cách nói vòng.Nhóm IVAnh ấy bị thương nặng thế thì khôngsống được lâu nữa đâu chị ạ.Anh ấy(…) thế thì không(…) đượclâu nữa đâu chị ạ.- Dùng cách nói trống (tỉnh lược).Bài tập nhanh- Hãy quan sát tranh minh hoạ trên mànhình và dùng phép nói giảm nói tránh đểdiễn đạt lại các câu trong những tình huốngsau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đãsử dụng cách nói giảm nói tránh nào?Anh cútra khỏinhà tôingay!TÌNH HuỐNG 1Anhkhông nênở đây nữa!Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩaTÌNH HUỐNG 2Những đứa trẻnày bố mẹ chếthết rồi, thậtđáng thương.Những đứatrẻ mồ côinày thậtđángthương.Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa.TÌNH HUỐNG 3Cấm trẻcon vào đó.Các cháu vàođó rất nguyhiểm, dễ bịtai nạn.Nói giảm nóitránh bằngcách nói vòngBệnh tình ông ấynặng lắm chắcsắp chết rồi!TÌNH HUỐNG 4Tình trạng củaông ấy chắc chẳngcòn được bao lâunữa.Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống.I. Nóigiảmnói tránh và tác dụngTiết40:của nói giảm nói tránh :1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét* Ghi nhớ SGK/ 108.3. Lưu ý:a. Các cách nói giảm, nói tránh:b. Các trường hợp không nên nóigiảm, nói tránh:Thảo luận:BT4-SGKNhững tình huống giao tiếpnhư thế nào thì không nênsử dụng cách nói giảm nóitránh?I. Nói giảm nói tránh vàtác dụng của nói giảmnói tránh :Tiết 40:1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét* Ghi nhớ SGK/ 108.3. Lưu ý:a. Các cách nói giảm,nói tránh:b. Các trường hợpkhông nên nói giảm,nói tránh:1. Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạnHiệp hay đi học muộn, bạn Oanh nói: “Từnay cậu không được đi học muộn nữa vìnhư vậy không những ảnh hưởng đến việcrèn luyện đạo đức của bản thân cậu màcòn ảnh hưởng đến phong trào thi đua củalớp”. Bạn Trinh cho rằng Oanh nói nhưvậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạnHiệp :”Cậu nên đi học đúng giờ”. Emđồng tình với ý kiến nào? Vì sao?2. Trong khi nhận xét về những nhượcđiểm của các bạn víi cô giáo chủ nhiệm,bạn lớp trưởng chØ nªu như sau:"Tuầnqua, một số bạn đi học không được đúnggiờ lắm” Nãi nh vËy cã nªn không?Vì sao?I. Nóigiảmnói tránh và tác dụngTiết40:của nói giảm nói tránh :1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét* Ghi nhớ SGK/ 108.3. Lưu ý:a. Các cách nói giảm, nói tránh:b. Các trường hợp không nên nóigiảm, nói tránh:- Khi cần phê bình nghiêmkhắc, nói thẳng, nói đúng mứcđộ sự thật.Khi cần thông tin chính xác,trung thực.-Thảo luận: BT4-SGKNhững tình huống giao tiếpnhư thế nào thì không nênsử dụng cách nói giảm, nóitránh?Sử dụng nói giảm nói tránhphù hợp sẽ vừa tạo cho conngười có phong cách nói năngđúng mực, có văn hoá nhãnhặn, lịch sự trong giao tiếp,vừa thể hiên sự quan tâm, tôntrọng của người nói với ngườinghe.b. Các trường hợp không nên nói Trong văn chương nói giảmgiảm,nói cầntránh:- Khiphê bình nghiêm nói tránh là một biện pháp tukhắc, nói thẳng, nói đúng mức từ. Cái tài, cái tinh tế của tácgiả là tìm được những cáchđộ sự thật.nói phản ánh đúng tâm trạng,- Khi cần thông tin chính xác,thái độ của nhân vật, của táctrung thực.giả trong từng tình huống cụthể .I. Nóigiảmnói tránh và tác dụngTiết40:của nói giảm nói tránh :1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét* Ghi nhớ SGK/ 108.3. Lưu ý:a. Các cách nói giảm, nói tránh:I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :1. V í dụ: Sgk/107,1082. Nhận xét- Ví dụ 1:a)…đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anhkhác…CHẾTb) đic) chẳng còn=> Dùng những từ ngữ có sắc thái giảm nhẹ mức độ của sự việc để giảmbớt đau buồn, nặng nề.- Ví dụ 2:bầu sữa => dùng cách diễn đạt tế nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sự vàgợi cảm xúc thân thương trìu mến khi nói về mẹ .- Ví dụ 3:Cách nói ở câu (b) tế nhị, nhẹ nhàng hơn và người nghe dễ tiếp thu hơn.* Ghi nhớ SGK/ 108.3. Lưu ý:a. Các cách nói giảm, nói tránh:b. Các trường hợp không nên nói giảm, nói tránh:Tiết 40:I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :Tiết 40:II. Luyện tập:Bài tập:1(SGK): Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đâyvào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau,có tuổi, đi bước nữa.đi nghỉa. Khuya rồi, mời bà..........................chia tay nhau ngày em còn rất bé,b. Cha mẹ em..........................từem về ở với bà ngoại.khiếm thịc. Đây là lớp học cho trẻ em.....................có tuổid. Mẹ đã ..................rồi,nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.đi bước nữa nên chú nó rấte. Cha nó mất, mẹ nó......................,thương nó.I. Nóigiảmnói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :Tiết40:II. Luyện tập:Bài tập:1(SGK):Bài tập2(SGK): Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụngcách nói giảm nói tránh?a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè!a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè!b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!b2. Anh không nên ở đây nữa!c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng!c2. Cấm hút thuốc trong phòng!d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí.d2. Nó nói như thế là ác ý.e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh :Tiết 40:II. Luyện tập:Bài tập: 3(SGK):Chia làm 4 nhóm ( Các thành viên trong nhóm tiếp sức nhau lênbảng ghi)Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt câu đánh giátrong những trường hợp khác nhau.Ví dụ:- Bài thơ của anh dở lắm.- Bài thơ của anh chưa được hay lắm.Trong vòng 3 phút xem đội nàođặt được nhiều câu hơn!BÀI TẬP BỔ SUNGHãy phân tích cái hay của việc sử dụng phép nói giảmnói tránh trong đoạn trích sau :“Hômsau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảongay:Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !”(Nam Cao – Lão Hạc)Cậu Vàngbị giếtGây cảm giácghê sợ vớingười nghe.Dùng từ ngữ đồng nghĩaKhông gâycảm giácghê sợ vớingười nghe.đi đờiHàm ýxót xa,luyến tiếcvà đượm chútmỉa mai…

Video liên quan

Chủ đề