Phương pháp giải bài tập tích hợp các quy luật di truyền PDF

Tải sách – Download sách Phương Pháp Giải Toán Tích Hợp Các Quy Luật Di Truyền Sinh Học (Anpha VN) của tác giả Huỳnh Quốc Thành thuộc thể loại Sách Tham Khảo miễn phí định dạng PDF, EPUB, MOBI.

Phương Pháp Giải Toán Tích Hợp Các Quy Luật Di Truyền Sinh Học có nội dung bao gồm các bài toán khó thuộc các quy luật di truyền. Để nắm bắt các nội dung này, học sinh cần có kiến thức cơ bản về mỗi quy luật di truyền đã học gồm: Quy luật Menđen, liên kết gen, hoán vị gen, tương tác gen, quy luật di truyền giới tính và liên kết giới tính.Do vậy, trước khi đi vào mỗi dạng toán tích hợp, tập sách có phần tóm tắt lại nội dung cơ bản của từng quy luật , sau đó mới giới thiệu phương pháp.

Mỗi dạng toán được giới thiệu các bài giải mẫu tự luận nhằm giúp học sinh biết rõ tường tận cách giải, sau đó vận dụng để giải các bài tập trắc nghiệm. Cuối cùng là phần đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh đối chiếu với năng lực tiếp thu, rút kinh nghiệm và tự đánh giá lúc làm bài.

Phương Pháp Giải Toán Tích Hợp Các Quy Luật Di Truyền Sinh Học

Review từ độc giả Nguyễn Hữu Trung

Rất hài lòng về sản phẩm và cách phục vụ

Review từ độc giả Hoàng Quốc Việt

Cuốn này hay và cập nhật đầy đủ các loại bài tập từ VD đến VDC của thể loại tích hợp các quy luật di truyền trong đề thi, được trình bày đơn giản mục đích để các bạn hiểu hơn về từng phương pháp. ngoài những phương pháp giải và bài tập trong cuốn này thì các bạn cx nên tìm thêm các bài tập về quy luật di truyền bên ngoài để làm thêm nữa thì nắm chắc về thể loại này luôn. KHÔNG CÓ CUỐN SÁCH NÀO CHO TA TOÀN BỘ TRI THỨC, TỰ HỌC LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÀ SÁNG TẠO LÀ ĐỈNH CAO CỦA VIỆC HỌC ^^

Review từ độc giả Angela Phan

Sách kĩ những phần cơ bản nhưng khá ít những bài tập mới. Chung quy lại thì vẫn rất hữu ích với các bạn đang học căn bản, mới bắt đầu học để thi sinh.

Review từ độc giả Ngô Thị Phương Linh

đây là một quyển sách có nội dung và bài tập khá hay . tuy nhiên ,chất lượng giấy không được tốt bài tập có đôi chỗ quá khó hiểu . trình bày không được rành mạch cho lắm

Review từ độc giả Vy Vy

Khá đầy đủ và chi tiết. Giấy hơi mỏng, nếu muốn ôn sinh thì mua làm tài liệu để ôn tập rất tốt ^^

Từ khóa tìm kiếm

Đánh giá

Trung bình 4.1 sao từ 765 đánh giá.

52 433 KB 0 6

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 52 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ TÍCH HỢP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN KHÁC I/ Lý thuyết: + NST giới tính: * Người, ĐV có vú: ♀ XX, ♂XY * Chim, bướm, gia cầm: ♀ XY, ♂XX * Bọ xít, rệp, châu chấu: ♀ XX, ♂XO * Bọ nhậy: ♀ XO, ♂XX * Lưu ý: Nếu đầu bài không nêu loài nào XĐ như sau: - Dựa vào cá thể mang tính lặn F2:3:1 vì XY - Loại dần thứ từng kiểu NST-GT=> kiểu nào cho KQ phù hợp nhận - VD: Loài 1 cá thể mang 1 cặp gen dị hợp cánh thẳng lai với cơ thể khác F1:256 c.thẳng:85 c.cong (♂) Giải: Cặp gen dị hợp quy định cánh thẳng nên c.thẳng>cánh cong F1: 3 thẳng:1cong mà lặn chỉ ở con ♂ NST-GT ♂ là XY, ♀ XX + Nhận dạng quy luật di truyền: * Dựa vào KQ lai thuận+nghịch: - khác nhau mà gen-TT Gen NST GT -TT chỉ XH ở con ♂ DT thẳng gen NST GT Y - TT chỉ XH con ♂ DT chéo Gen NST-GT X * Dựa vào di truyền chéo: - Dấu hiệu: TT từ Ông ngoại biểu hiện con gái không biểu hiệnCháu trai biểu hiện gen NST-GT X * Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới: - Cùng 1 thế hệ: TT nào dod chỉ XH ở con ♂ còn giới ♀ không có và ngược lại gen NST-GT + Các tỷ lệ KH và KG tương ứng trong trường hợp gen liên kết với NST giới tính, không có alen tương ứng trên Y. Kiểu gen P TLKH F1 XAXA x XAY 100% trội 1 XaXa x XaY 100% lặn XAXA x XaY 100% trội XaXa x XAY 1 trội:1 lặn (KH giới đực khác giới cái) XAXa x XAY 3 trội : 1 lặn (tất cả TT lặn thuộc 1 giới) XAXa x XaY 1 cái trội: 1 cái lặn: 1 đực trội: 1 đực lặn II/ Phương pháp giải bài tập 1. Bài toán thuận: Biết KH P, gen liên kết trên NST-GT XĐ KQ lai Bước 1: Từ KH P và gen LK trên GT KGP Bước 2: Viết SĐL để XĐ KQ (Dạng Bt dễ) Bài 1: Phép lai giữa một chim hoàng yến ♂ màu vàng với một chim ♀ màu xanh sinh ra tất cả chim ♂ có màu xanh và tất cả chim ♀ có màu vàng. Hãy giải thích các kết quả này. Gợi ý giải 2 Màu sắc lông là tính trạng liên kết với giới tính và giới ♂ là giới đồng giao tử. Chúng ta thấy có sự khác biệt về kiểu hình giữa giới ♂ và giới ♀ cho thấy có sự liên kết với giới tính. Vì tất cả các cá thể của mỗi giới giống nhau về kiểu hình nên bố mẹ không thể là dị hợp tử. Ta lập phép lai theo cách thông thường (A: xanh; a: vàng): XAXA x XaY (xanh) ↓ (vàng) XAXa , XAY (tất cả xanh) Trong trường hợp này thì cả chim trống và chim mái đều có màu xanh, vì chim ♀ con là XAXa và chim ♂ con là XAY. Kết quả này không phù hợp với kết quả thực tiễn. Do vậy có thể có sai lầm khi chúng ta đã cho rằng giới ♀ là giới đồng giao tử. Vì giới ♂ là giới đồng giao tử nên phép lai bây giờ sẽ là: ZAW x (♀ xanh) ZaZa (♂ vàng) ↓ ZaW ZAZa (♀ vàng) (♂ xanh) 2. Bài toán nghịch: Biết KH P, gen liên kết trên NST-GT và KQ lai XĐ KG P Bước 1: Tìm trội lặn và quy ước gen Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối và Từ TLPL KH F+gen trên NST-GT KG P Bước 3: Viết SĐL Lưu ý: Bài toán ngược có nhiều dạng bài tập như: LKGT thuần, LKGT+PLĐL, LKGT+Gen gây chết, LKGT+Hoán vị gen. 3 A/ BÀI TẬP LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH THUẦN * Phương pháp giải: Bước 1: Tìm trội lặn và quy ước gen Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối và Từ TLPL KH F+gen trên NST-GT KG P Bước 3: Viết SĐL * Các bài tập: Bài 1:Gà: ♂ lông vằn x ♀ lông đen  F1 100% Lông vằn. F1 tạp giao F2: 50 Vằn:16 đen 1. Biện luận SĐL P-F2 2. . Tỷ lệ phân tính ở F3 đối với mỗi công thức lai: Bài giải 1/ + Bước 1: Tìm trội lặn và quy ước gen ta có F2 vằn:đen=50:16=3 vằn:1 đen (KQ ĐL phân ly) A-Vằn, a-đen. + Bước 2: Nhận dạng quy luật DT chi phối và Từ TLPL KH F+gen trên NSTGT  KG P Thấy F2 chỉ có gà mái lông đen TT màu sắc lông LK với GT Ptc: ♂Lông vằn XAXA , ♀XaY + Bước 3: Viết SĐL ♂XAXA x ♀ XaY (Lông vằn) ↓ (lông đen) F1: XAXa , XAY(tất cả lông vằn) ♂XAXa lông vằn x ♀XAY lông vằn F2: KG: 1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAY : 1 XaY KH: 2 trống vằn: 1 mái vằn:1 mái đen 4 2/ Các công thức lai: ♂XAXA x ♀ XAY ♂XAXA x ♀ XaY ♂XAXa x ♀ XAY ♂XAXa x ♀ XaY Bài 2: ở 1 giống gà, các gen XĐ lông trắng và lông sọc vằn nằm trên NST X. Tính trạng sọc vằn là trội so với tính trạng lông trắng. Tại 1 trại gà khi lai gà mái trắng với gà trống sọc vằn thu đc đời con bộ lông sọc vằn ở cả gà mái và gà trống. Sau đó, người ta lai những cá thể thu được từ phép lai trên với nhau và thu được 594 gà trống sọc vằn 607 gà mái trắng và sọc vằn. Xác định KG bố mẹ và con cái thế hệ thứ 1 và 2. Bài giải Quy ước A sọc vằn a lông trắng. gà trống có KG XX gà mái có KG XY. Gà trống sọc vằn có KG XAXA hoặc XAXa Gà mái lông trắng có KG XaY F1 thu đc toàn bộ gà có lông sọc vằn → Ptc XAXA P: XaY x XA XAXa F1: F1 x F1 : XAXa GF1: XA,Xa F2: Xa,Y XAXA XAXa XAY XAY x XA,Y XaY XAY Bài 3: (CĐ 2010) Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng x ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 100% R.giấm mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do với nhau F2 TLKH: 3 đỏ:1 trắng, trong đó mắt trắng là con đực. Cho mắt đỏ dị hợp F2 x đực ĐỏF3. Biết không có đột biến, theo lý thuyết trong tổng số ruồi F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm tỷ lệ bao nhiêu. 5 A.50% B.75% C.25% D.100% Gợi ý: F2: 3:1 (mắt trắng chỉ biểu hiện ở đực)  gen quy định màu mắt trên NST –GT. Mắt đỏ-D, mắt trắng-d  P: (Đỏ) XDXD x F1: (Đỏ) XDXd XdY (Trắng) XDY (Trắng) F2: XDXD XDXd XDY XdY Đỏ Đỏ Đỏ Trắng F2: XDXd F3: XDXD x XDXd XDY (Trắng) XDY XdY Ở F3 ruồi đực mắt đỏ chiếm 25% (Đ/A C) B/ BÀI TẬP LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ GEN GÂY CHẾT * Lý thuyết: 6 Một tính trạng thường nào đó PLKH 2:1 thì đây trường hợp gen gây chết ở trạng thái trội Nếu tỷ lệ giới tính 1:1 thì gen gây chết nằm trên NST thường, tuy nhiên nếu tỷ lệ về giới tính là 2:1 (♂/♀=2/1 hoặc ♀/♂=2/1) Chứng tỏ gen trội đã liên kết trên NST GT X * Bài tập Bài 1: Ở Drosophila, một ruồi ♀ lông ngắn được lai với ruồi ♂ lông dài. Ở đời con có 42 ruồi ♀ lông dài, 40 ruồi ♂ lông ngắn và 43 ruồi ♂ lông dài. a) Hỏi kiểu di truyền của tính trạng lông ngắn? b) Hỏi tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con nếu bạn lai hai ruồi lông dài. Gợi ý giải a) Lông ngắn là tính trạng liên kết với giới tính nhưng là một gen gây chết. Chúng ta thấy có sự khác biệt cả về kiểu hình cả về số lượng giữa ruồi ♂ và ruồi ♀ ở đời con; điều đó cho thấy gen liên kết với giới tính là gen gây chết bán hợp tử (không có ruồi ♂ lông ngắn). Vì giới cái có hai kiểu hình cho nên lông ngắn phải là tính trạng trội và phép lai sẽ là: XSXs XsY x (lông dài) (lông ngắn) ↓ XSXs XsXs XSY XsY (lông ngắn) (lông dài) (chết) (lông dài) b) Ở đời con tất cả đều có lông dài và phân đều ở cả hai giới. Để có ruồi ♀ lông dài, ruồi mẹ phải đồng hợp tử và phép lai sẽ là: XsXs (lông dài) x XsY (lông dài) Bài 2: 7 Một mèo ♀ lông khoang đen vàng được lai với một mèo ♂ lông vàng. Ở đời con nhận được: ♀ : 3 vàng, 3 khoang đen vàng ♂ : 3 đen, 3 vàng Hãy giải thích những kết quả này. Gợi ý giải Mèo ♀ dị hợp tử về gen quy định màu lông liên kết với giới tính. Chúng ta thấy có sự khác nhau về kiểu hình ở con ♂ và con ♀ chứng tỏ tính trạng liên kết với giới tính. Mèo ♀ phải dị hợp tử và phải có nhiễm sắc thể X bất hoạt. Quy ước Xa = màu đen và Xb - màu vàng. Phép lai sẽ là: XaXb XbY x ↓ XbXb (vàng) XaXb (đen và XaY XbY (đen) (vàng) vàng) Bài 3: Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường thì thu được: 84 con cái có cánh chẻ. 79 con cái có cánh bình thường. 82 con đực có cánh bình thường. Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối. a. Giải thích kết quả phép lai trên. b. Có nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc gen quy định hình dạng cánh. 10 a. Bình thường tỷ lệ đực cái là 1 : 1 nhưng kết quả phép lai cho thấy tỷ lệ đực cái là 1 : 2 vậy một nửa số con đực bị chết, cùng với sự biểu hiện tính trạng cho thấy gen quy định tính trạng hình dạng cánh nằm trên NST X và có 8 alen gây chết. Theo bài ra hình dạng cánh do 1 gen chi phối và F1 có số tổ hợp là 4 (kể cả tổ hợp đực bị chết), đây là kết quả tổ hợp của hai loại giao tử đực với hai loại giao tử cái do đó con cái ở P phải dị hợp, cánh chẻ ở con cái là tính trạng trội. A - cánh chẻ, a-cánh bình thường. P ♀ cánh chẻ x ♂ cánh bình thường XA Xa Xa Y XA ; Xa G XAXa F1 Xa ; Y XaXa XAY XaY 1 Cái cánh chẻ: 1 cái cánh bt: 1 đực cánh chẻ (chết): 1 đực cánh bình thường b. Những nhận xét về tác động của gen: - Tác động đa hiệu vừa quy định hình dạng cánh vừa chi phối sức sống cá thể. + A quy định cánh chẻ và gây chết; + a quy định cánh bình thường và sức sống bình thường. - Ở trạng thái dị hợp tử Aa, alen A tác động trội về quy định sức sống nhưng lại lặn về chi phối sức sống. KL. Mọi alen có thể tác động trội ở tính trạng này nhưng lại lặn ở tính trạng khác. Bài 4: Cho P: gà trống chân ngắn, lông vàng x gà mái chân ngắn, lông đốm Thu được F1: - Gà trống: 59 con chân ngắn, lông đốm : 30 con chân dài, lông đốm. - Gà mái: 60 con chân ngắn, lông vàng : 29 con chân dài, lông vàng. Biết một gen quy định một tính trạng 9 a) Giải thích kết quả phép lai trên? b) Xác định kiểu gen của P và viết các loại giao tử của P khi giảm phân bình thường. Câu 4 (3 điểm) * Xét tính trạng màu sắc: đốm/ vàng = 1/1 là kết quả của phép lai phân tích nhưng sự phân tính của gà trống và gà mái khác nhau đồng thời có sự di truyền chéo nên cặp gen quy định màu lông nằm trên NST X (ở vùng không tương đồng), mặt khác tính trạng lông vàng phổ biến ở gà mái suy ra lông vàng là tính trạng lăn, lông đốm là tính trạng trội . - Quy ước gen: Trống : + vàng: XaXa + đốm : XAXMái : + vàng : XaY + đốm: XAY - P : Trống vàng XaXa x Mái đốm XAY F1: 1 trống đốm XAXa : 1 mái vàng XaY * Xét tính trạng kích thước chân biểu hiện như nhau ở trống và mái nên cặp gen quy định tính trạng này nằm trên NST thường. Ta có tỷ lệ ngắn / dài = 2/1, theo quy luật phân tính F1 (3 :1) như vậy có một tổ hợp gen gây chết. - Nếu tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn thì tổ hợp gây chết là đồng hợp trội. Quy ước gen: BB – chết ; Bb- ngắn; bb- dài - P: Trống chân ngắn Bb x Mái chân ngắn Bb F1: 1BB (chết) : 2 Bb (ngắn) : 1 bb (dài) - Nếu chân ngắn là trội không hoàn toàn thì tổ hợp gây chết cũng là đồng hợp trội và kết quả tương tự. * Xét chung cả hai tính trạng: Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST (NST thường và NST giới tính) nên chúng PLĐL với nhau. * Kiểu gen của P: Trống ngắn vàng: BbXaXa , Mái ngắn đốm: BbXAY * Giao tử: - Trống: BXa, bXa - Mái: BXA, bXA , BY, bY Bài 5: Một gen trong nhân đột biến làm mất tuyến mồ hôi gây bệnh khô da. Một phụ nữ bị bệnh này có da bị khảm, trên da có các vùng có tuyến mồ hôi xen kẽ các vùng không có tuyến mồ hôi. Hãy giải thích hiện tượng trên. 3. - Gen đột biến biểu hiện trên kiểu hình ở từng phần của da, chứng tỏ không 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ đề