Quan hệ cấp bậc trong ngôn ngữ là gì năm 2024

Câu hỏi thảo luận và Bài tập Những vấn đề chung

1.Hãy làm rõ “ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt”.

Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng như

các hiện tượng xã hội khác (ngôn ngữ không do cơ sở hạ tầng sản sinh nhưng cũng không thuộc

kiến trúc thượng tầng; không có tính giai cấp; phạm vi tác động rộng lớn).

2. Kí hiệu là gì? Tại sao nói “ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu và là một hệ thống kí hiệu

đặc biệt”?

_ Kí hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất

hoặc một quá trình. Mục đích của một kí hiệu là để truyền thông điệp ý nghĩa một cách nhanh

chóng dễ dàng và ngắn gọn, đơn giản.

_ Nói “ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu” là vì:

ngôn ngữ là một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với nhau. Mỗi yếu tố trong hệ

thống ngôn ngữ có thể coi là một đơn vị. Các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ được sắp

xếp theo những quy tắc nhất định. Sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ này quy định sự tồn tại

của đơn vị ngôn ngữ kia.

_ Nói “ ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt” là do vì đó là loại dấu hiệu chỉ có ở con

người và có những nét đặc thù sau:

Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng

loại, với số lượng không xác định.

Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống và hệ

thống con khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những yếu tố tương đối đồng

loại.

Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau. Các đơn vị thuộc cấp độ khác

nhau có quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị bậc thấp "nằm trong" các đơn vị bậc cao và các

đơn vị bậc cao "bao gồm" các đơn vị bậc thấp.Khái niệm cấp độ gắn liền với tổng thể các

yếu tố đồng loại, nhưng không phải bất cứ tập hợp các yếu tố đồng loại nào cũng tạo

thành một cấp độ.

Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ. Trong ngôn ngữ, có khi một cái biểu hiện tương ứng

với nhiều cái được biểu hiện khác nhau. Mặt khác, vì ngôn ngữ không chỉ là phương tiện

giao tiếp và phương tiện tư duy mà còn là phương tiện biểu hiện tình cảm, cho nên mỗi

tín hiệu ngôn ngữ, ngoài nội dung khái niệm còn có thể biểu hiện cả các sắc thái tình cảm

của con người nữa.

Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường được

sáng tạo ra theo sự thoả thuận của một số người, do đó hoàn toàn có thể thay đổi theo ý

muốn của con người. Ngược lại, ngôn ngữ có tính chất xã hội, có quy luật phát triển nội

tại của mình, không lệ thuộc vào ý muốn của cá nhân. Tuy nhiên, bằng những chính sách

ngôn ngữ cụ thể, con người vẫn có thể tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển theo những

hướng nhất định. Chính vì vậy, người ta nói ngôn ngữ có tính độc lập tương đối.

Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo chỉ có

giá trị đồng đại, tức là được sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu nào đó của con người trong

một giai đoạn nhất định. Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại. Bất cứ

ngôn ngữ nào cũng là sản phẩm của quá khứ để lại. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện

giao tiếp và tư duy của những người cùng thời mà còn là phương tiện giao tiếp và tư duy

của những người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau.

Uploaded by

Nguyễn Văn Minh

0% found this document useful (0 votes)

233 views

54 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

233 views54 pages

Bài giảng Dẫn luật ngôn ngữ học

Uploaded by

Nguyễn Văn Minh

Jump to Page

You are on page 1of 54

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chủ đề