So sánh góc liên kết nh3 và h2o ch4 năm 2024

  1. Cho biết độ phân cực của các liên kết trong cùng dãy oxit trên của các nguyên tử thay đổi như thế nào.
  1. Cho biết loại liên kết trong các oxit trên.

Câu 5:

Cho các phân tử sau: CH

4,

NH

3,

BF

3

, NCl

3

, CO

2

, H

2

O, CCl

4

. Phân tử nào phân cực, phân tử nào không phân cực? Vì sao?

Câu 6:

Hãy vẽ vectơ momen lưỡng cực của liên kết trong các phân tử sau: HF, H

2

O, NH

3

, SO

2

, CH

4

, BF

3

.

Câu 7:

Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBr

3

, SiHBr

3

, CH(CH

3

)

3

đều có cấu tạo tứ diện. Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110

o

; 111

o

; 112

o

(không kể tới

H khi xét các góc này).

Độ âm điện của H là 2,20;

CH

3

là 2,27; C

sp3

là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.

Câu 8:

Có thể xác định cấu trúc hình học của các phân tử hay ion nhiều nguyên tử dựa vào việc khảo sát số cặp electron tạo liên kết σ và số cặp electron chưa liên kết ở lớp vỏ hoá trị của nguyên tử trung tâm của phân tử hay ion.

1

. Nếu quanh nguyên tử A của phân tử AX

2

hay ion AX

2

có số cặp electron bao gồm các cặp electron tạo liên kết σ và các cặp electron chưa liên kết là 2 hoặc 3, 4, 5, 6 thì ở trường hợp nào phân tử hay ion có cấu trúc thẳng, trường hợp nào không? vì sao? (1)

2

. Tuỳ thuộc vào số cặp electron mà phân tử có thể có một vài hình dạng khác nhau, hãy minh hoạ bằng hình vẽ.

3

. Trong số các kết luận rút ra ở (1), trường hợp nào có tồn tại các chất có hình dạng đ

úng nh

ư

dự đoán. Cho thí dụ.

4

. Có thể giải thích cấu trúc hình học của phân tử dựa vào thuyết

liên kết hoá trị. Hãy cho biết trạng thái lai hoá tương ứng với mỗi trường hợp ở (1).

H

ướng đẫn giải

1

. n \= 2 n \= 3 n \= 4 n \= 5 n \= 6 X

A

X

-

n

AX X

AXX

Các cặp electron tự do có thể tích lớn nên ở chỗ rộng –

vị

trí xích

đạo. Các cặp liên kết ở vị trí trục. Phân tử hay ion thẳng.

AXX

AXX

Các cặp electron đẩy nhau và rời xa

nhau

đến mức tối đ

a (180

0

), cấu trúc

thẳng.

Không thẳng vìcặpelectron tự do đẩy các cặp liên kết.

Không thẳng vìcặpelectron tự do đẩy các cặp liên kết.

Trong tr

ường hợp này 4 cặp electron

ch

ưa liên kết đều ở vị tr

í xích

đạo. Phân tử hay ion thẳng.

Cấu trúc thẳng xuất hiện ứng với 2, 5 hay 6 cặp electron .

2

. Khi có 5 hay 6 cặp electron thì có thể có một vài dạng phân tử:

3

. Tr

ường hợp:

n \= 2: BeCl

2

n \= 5: I

3

-

,

ICl

2

-

, XeF

2

4

. Số cặp electron

2 3 4 5 6 Lai hoá sp sp

2

sp

3

sp

3

d (dsp

3

) d

2

sp

3

Câu 9:

Xét đồng phân

cis-

trans-

của điimin N

2

H

2

:

* Hãy viết công thức cấu tạo của mỗi đồng phân này.

* Trong mỗi cấu tạo đó, nguyên tử N ở dạng lai hoá nào? Hãy trình bày cụ thể.

* Đồng phân nào bền hơn? Hãy giải thích.

H

ướng đẫn giải

*

Hai đồng phân hình học của điimin là:

NNHHNNHH. . . . . . . .

Cis-

§iimin

Trans-

§iimin

*

Cả

hai đồng phân đó đều phẳng, mỗi nguyên tử nitơ đều tham gia 3 liên kết (2 liên kết xich ma (ú), 1 liên kết pi (ð)) và đều còn 1 đôi electron riêng. Vậy ta giả thiết mỗi nguyên tử nitơ đó đều có lai hoá sp

2

.

trạng thái cơ bản, nguyên tử nitơ N (Z =7) có cầu hình electron N 1s

2

2s

2

2p

3

;

khi liên kết, nguyên tử nitơ N đã ở vào trạng thái lai hoá sp

2

.

lai ho¸1s

2

3 AO - sp

2

AO - p nguyªn chÊt1s

2

2s

2

2p

3

Như vậy trong nguyên tử N có 3 obitan lai hoá sp

2

và 1 obitan p nguyên chất.

2 trong 3 obitan lai hoá sp

2

đó cùng với1 obitan p nguyên chất đều có 1 e độc thân. Obitan lai hoá sp

2

còn lại có 1 đôi e riêng.

2 obitan lai hoá sp

2

đều có 1 e độc thân của 1 nguyên tử N xen phủ với 1 obitan loại đó của nguyên tử N bên cạnh và 1 obitan 1s của 1 nguyên tử H tạo 2 liên kết xich ma (ú). 2 obitan p nguyên chất đều có 1 e độc thân của 2 nguyên tử N xen phủ nhau tạo1 liên kết pi (ð) giữa

chúng. *

Cấu tạo

trans-

bền hơn cấu tạo

cis-.

Trong cấu tạo

trans-

cả 2 mây electron của 2 liên kết xich ma (ú)

N-

H cũng như cả 2 mây electron của 2 đôi e riêng

của 2 N đều được phân bố về 2 phía của trục liên kết xich ma (ú) giữa

2 nguyên tử N. Do đó lực đẩy giữa các cặp mây electron đó trong cấu tạo

trans-

yếu hơn lực đẩy này trong cấu tạo

cis-

. Như vậy cấu tạo

trans-

tồn tại ở trạng thái năng lượng thấp hơn cấu tạo

cis-.

Vì t

hế cấu tạo

trans-

bền hơn cấu tạo

cis-.

Hình1 dưới đây minh hoạ nội dung trên.

AXXAXXXX A AXXAXX

N N

H

H

N N

HH

Cis-

§iiminC¸c m©y e gÇn nhau®Èy nhau m¹nh

Trans-

§iiminC¸c m©y e xa nhau®Èy nhau yÕu

Câu 10:

Thực nghiệm cho biết BF

3

có hình tam giác đều, tâm là B. Áp dụng thuyết lai hoá đối với B, hãy giải thích các kết quả đó.

H

ướng đẫn giải

Cấu hình electron của các tử tạo ra phân tử BF

3

: B (Z = 5)1s

2

2s

2

2p

1

F (Z = 9)1s

2

2s

2

2p

5

*

Biểu diễn hình dạng của phân tử BF

3

:

120

o

Vậy ta giả thiết trong phân tử BF

3

nguyên tử trung tâm B có lai hoá sp

2

với sự phân bố electron như sau:

lai ho¸1s

2

3 AO - sp

2

AO-p nguyªn chÊt1s

2

2s

2

2p

3

(a

2

)

3 đỉnh của 3 obitan lai hoá sp

2

hướng về 3 phía của một mặt phẳng tạo thành 3

đỉnh của một tam giác đều có tâm là B. Trong mỗi obitan lai hoá sp

2

này có 1 electron độc thân.

Theo (b) ở trên, nguyên tử F có1 electron độc thân trong1obitan p nguyên chất. Sự xen phủ trục giữa 1 obitan p nguyên chất này với1obitan lai hoá sp

2

của B tạo thành liên kết xich ma (ú) giữa

2 nguyên tử. Vậy 1 trong phân tử BF

3

3 liên kết xich ma (ú) với

3 vùng xen phủ . 3 hạt nhân của 3 nguyên tử F là 3 đỉnh của tam giác đều có tâm là B như thực nghiệm đã chỉ ra. 3 trục của 3 liên kết đó cắt nhau từng đôi