So sánh nhân vật thị trong hai đoạn trích năm 2024

So sánh nhân vật thị trong hai đoạn trích năm 2024

Đề: So sánh nhân v¿t Mị và thị trong 2 tác phẩm <Vợ chồng A Phủ= và <Vợ Nhặt=

Họ tên học sinh: Nguyễn Minh Anh (02) và Nguyễn Ngọc Tưßng Anh (03)

Bài làm

Hình ¿nh ngưßi phụ nữ luôn có sức hÁp dẫn lạ kỳ trong văn học. Chúng ta đã gặp không ít những số phận

ngưßi phụ nữ bi thương trong các tác phẩm văn học Việt Nam, đó là một nàng Vũ Nương oan khuÁt, một

nàng Kiều bi kịch, một Chị Dậu tủi hßn... Thế nhưng, khi tiếp cận với dòng văn học cách mạng, vẫn

những ngưßi phụ nữ ngày xưa Áy lại được trao cho sức sống mới mạnh mẽ, đứng dậy làm chủ đßi mình.

Nhân vật văn học nữ tiêu biểu cho hình ¿nh đó chính là nhân vật Mị trong truyện ngắn <Vợ chồng A Phủ=

và nhân vật Thị trong truyện ngắn <Vợ nhặt= của Kim Lân. Sự đồng điệu trong tâm hồn đã để hai nhà văn

gặp gỡ nhau mà điểm tô nên những vẻ đẹp tiềm tàng á ngưßi phụ nữ song bên cạnh đó, mỗi ngưßi cũng

ghi lại dÁu Án trong lòng độc gi¿ bằng một cá tính rÁt riêng của b¿n thân.

Cùng là những bức tranh thu nhỏ về hiện thực xã hội Việt Nam trong thßi kì hÁp hối của chế độ thực dân,

phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp trưßng kì, c¿ Tô

Hoài và Kim Lân đều bao phủ lên những bức tranh gam màu xám lạnh, thê lương của cuộc sống khốn

đốn, cùng cực của tầng lớp dân nghèo á miền xuôi và miền ngược. Và để từ bức tranh thê lương khốn

cùng Áy, hai nhân vật Mị và Thị hiện lên như những viên ngọc quý với vẻ đẹp rực rỡ về phẩm chÁt, nghị

lực sống và tâm hồn.

GIÞNG NHAU:

●Bị đẩy vào đưßng cùng trong xã hội:

- Nhân vật Mị và Thị có điểm giao đầu tiên là á việc c¿ hai đều là nhân vật điển hình cho thân phận

những ngưßi phụ nữ dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Mị điển hình cho hoàn c¿nh của ngưßi phụ nữ

vùng cao Tây Bắc, thị điển hình cho c¿nh ngộ ngưßi phụ nữ trong nạn đói 1945. Và c¿ hai đều là những

nhân vật bị đẩy vào đưßng cùng trong một xã hội. à nhân vật Mị, ngưßi được mệnh danh là đóa hoa vùng

Tây Bắc, ngưßi hội tụ được những nét đẹp tâm hồn của ngưßi miền núi: Đẹp ngưßi, đẹp nết, cần cù, hiếu

th¿o và rÁt mực tài hoa. Ày vậy mà đóa hoa tuyệt sắc đó lại ph¿i gánh chịu kiếp sống giam cầm, trá thành

một <cô con dâu gạt nợ=. Dưới sự áp bức đầy cưßng quyền thần quyền cùng hủ tục đè nặng, Mị gần như

trá nên tê liệt. Cô trá nên mÁt sự ph¿n kháng, trá nên con cam phận <mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi

như con rùa nuôi trong xó cửa=. Là một con ngưßi bằng xương bằng thịt nhưng lại chẳng thể tự quyết

định số phận của mình. Vì cha mà Mị chẳng thể đành lòng mà tự vẫn, vì A Sử mà cô không thể đi chơi

trong đêm tình mùa xuân. Danh nghĩa là con dâu c¿ nhưng thật ra lại là nô lệ mãn đßi cho ngôi nhà Áy. Sự

cam chịu đến thống khổ đã biến cô gái Mông sức sống mơn mán và trá thành một con ngưßi lầm lũi, túng

quẫn, héo hắt. <à lâu trong cái khổ Mị quen với nó rồi= Cuộc đßi Mị vẻn vẹn chỉ còn thu lại bằng chiếc

cửa sổ <mß mß, trăng trắng không biết là sương hay là nắng=. Một xã hội hiện thân mà kẻ thống trị nắm

giữ mọi quyền hành còn những ngưßi thÁp hơn bị coi như cỏ rác.

Không ph¿i là kiếp sống giam cầm, mÁt tự do như Mị nhưng Thị trong <Vợ nhặt= lại ph¿i lâm vào hoàn

c¿nh lay lắt giữa sự sống và cái chết, vật vß trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Vì cái đói cái túng

quẫn đeo bám, Thị trá thành một con ngưßi không còn gì c¿. Không có tên, cũng chẳng có gốc gác, cô

<gầy vêu rách như tổ đỉa=, <khuôn mặt lưỡi cày xám xịt= không quá khứ, mÁt luôn c¿ lòng tự trọng. <Thị

gầy xọp= <khuôn mặt lưỡi cày xám xịt= chỉ nhìn đập vào mắt ngưßi đọc <hai con mắt trũng hoáy=. TÁt c¿

các chi tiết đó không khiến chúng ta bàng hoàng và liên tưáng đến một bóng ma vật vß không có sức

sống.