So sánh tính phi kim của flo và clo

1. Kiến thức

 - Biết được phương pháp so sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim là dựa vào khả năng phản ứng của phi kim với hiđro hoặc kim loại.

 - Biết dựa vào một số phản ứng hoá học đặc biệt của phi kim đặc biết là nhóm halogen.

2. Kĩ năng

 - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học 9. để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: So sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày dạy: 03/01/2012 Học kì II Tiết 1. So sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được phương pháp so sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim là dựa vào khả năng phản ứng của phi kim với hiđro hoặc kim loại. - Biết dựa vào một số phản ứng hoá học đặc biệt của phi kim đặc biết là nhóm halogen. 2. Kĩ năng - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học 9... để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo. 3. Giáo dục - GD ý thức ham học hỏi, sáng tạo say mê hoá học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV - Bài tập và bảng phụ. 2. HS - Ôn lại tính chất của phi kim. III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: So sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy viết PTHH so sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim: a) Cl và S b) F và Cl - GV gợi ý dựa vào khả năng so sánh mức độ HĐHH của phi kim đã học. a) Dùng Fe b) Dùng H2 Bài 2: Hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của 2 phi kim Cl và O. - GV gợi ý hãy dựa vào câu 1a. - Viết PTHH với Fe. - Kiểm tra kiến thức. Bài 3: Hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của ba phi kim: Cl; S và O. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - Gợi ý: dựa vào bài 1 và 2. Bài 4. Hãy so sánh mức độ HĐHH của các phi kim Cl; F; Br; I. Minh hoạ bằng PTHH. - GV gợi ý: + F và Cl dựa vào bài 1. + Cl, Br, I là phi kim nhưng phi kim mạnh có thể đẩy phi kim yếu ra khổi muối. - GV giúp đỡ nhóm yếu. - Kiểm tra kiến thức. - Chốt lại kiến thức. Bài 1: - Nghe giáo viên hướng dẫn. - Hoạt động theo nhóm, viết PTHH. * HS rút ra kiến thức: a) 3Cl2 + 2Fe à 2FeCl3 (sắt hoá trị III) S + Fe -> FeS (sắt hoá trị II) - Vậy phi kim Clo hoạt động hoá học mạnh hơn lưu huỳnh. b) (bóng tối) F2 + H2 à 2HF (askt) Cl2 + H2 à 2HCl - Vậy Flo hoạt động hoá học mạnh hơn Clo. Bài 2. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành kiến thức. * Rút ra kiến thức: 3Cl2 + 2Fe à 2FeCl3 t0 2O2 + 3Fe -> Fe3O4 (Fe3O4 là hỗn hợp của 2 oxit sắt: FeO và Fe2O3) vẫn còn sắt hoá trị II. - Vậy clo hoạt động hoá học mạnh hơn oxi. Bài 3: - HS dựa vào bài 1, 2 đã có để rút ra kiến thức. Cl > O > S Bài 4. - Thảo luận theo nhóm/ - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức (bóng tối) F2 + H2 à 2HF (askt) Cl2 + H2 à 2HCl - Vậy Flo hoạt động hoá học mạnh hơn Clo. Cl2 + 2NaBr à2 NaCl + Br2 (dd) (dd) Br2 + 2NaI à 2NaBr + I2 (dd) (dd) - Vậy phi kim mạnh đẩy phi kim yếu ra khỏi dung dịch muối. F > Cl > Br >I Hoạt động 2: Luyện tập Bài 5: Cho 15,8 g thuốc tím phản ứng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng sinh ra chất khí màu vàng lục. a) Viết PTHH b) Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng. c) Tính V khí thoát ra (ở ĐKTC). - GV gợi ý: + B1. Đổi số mol KmnO4. + B2. Tính toán sản phẩm theo số mol KmnO4. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày. - Chốt lại kiến thức. - HS đề xuất cách giải. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đứng tại chỗ trình bày. * Rút ra kiến thức: a) Ta có nKMnO4 = 15,8: 158 = 0,1 mol 2KMnO4+ 16HClà2KCl + 2MnCl2+5Cl2+ 8H2O 0,1 mol -> 0,8 mol 2,5. 0,8 mol b) Theo PT ta có mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 g c) Thể tích khí Cl2 ở ĐKTC là VH2 = 2,5. 0,8 .22,4 44,8 (l) 4. Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. + Nêu TCHH của phi kim? + Muốn so sánh mức độ hoạt động hóa học của phi kim ta dựa vào đâu? + Những điểm cần chú ý khi so sánh mức độ hoạt động hoá học của phi kim? 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung bài học. - So sánh mức độ HĐHH của C và S. Viết PTHH minh hoạ? Ngày soạn: 05/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012 Tiết 2 . luyện tập muối cacbonat I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV - Bài tập và bảng phụ. 2. HS - Ôn lại tính chất của Muối cacbonnat. III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu: - Phân loại muối cacbonat và cho ví dụ ? - Tính chất của muối cacbonat ? Phân loại: + Muối axit + Muối trung hòa Tính chất: Tính tan: - Đa số muối cacbonnat không tan, trừ muối cacbonnat của kim loại kiềm. - Hầu hết các muối hiđrocacbonnat đều tan. b. Tính chất hóa học: - Tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) - Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonnat và bazơ không tan K2CO3 +Ca(OH)2 KOH + CaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + NaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: CaCO3 t CaO + CO2 (r) (r) (k) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Viết cỏc PTHH biểu diễn cỏc quỏ trỡnh hoỏ học sau : a) Đốt cacbon trong lũ dư cacbon. b) ở nhiệt độ cao cacbon khử sắt (III) oxit thành sắt và tạo thành khớ CO. c) Cho hơi nước đi qua cacbon nung đỏ, thu được khớ than và hỗn hợp của H2 và CO. Đốt hỗn hợp khớ than đú cú phản ứng toả ra lượng lớn nhiệt. d) Cho khớ CO đi từ từ qua ống sứ nung núng chứa Fe2O3 dạng bột, để khớ đú lần lượt khử Fe3O4, FeO và cuối cựng thành Fe. Bài tập 2: Cú 3 lọ đựng 3 chất rắn : NaNO3 , Na2CO3 ; CaCO3 bị mất nhón. Bằng phương phỏp hoỏ học, hóy nhận ra từng lọ và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học để minh hoạ. Bài tập 3:Cho 1,12 g vụi sống (CaO) tỏc dụng hết với lượng dư nước, thu được dung dịch A. Cho 1 dũng khớ CO2 đi chậm qua A, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1 g kết tủa trắng CaCO3. Viết cỏc PTHH của cỏc phản ứng xảy ra và tớnh thể tớch khớ CO2 ( ĐKTC) đó phản ứng với dung dịch A đú. Bài tập 4: Đốt chỏy 6 g cacbon trong bỡnh kớn dư oxi. Sau phản ứng cho 750 ml dung dịch NaOH 1M vào bỡnh. a) Hóy viết phương trỡnh hoỏ học. b) Tớnh nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tớch dung dịch thay đổi khụng đỏng kể. - Chốt lại kiến thức. Bài tập 1: HD:. a) 2C + O2 2CO b) Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO c) H2O + C H2 + CO 2H2 + O2 2H2O 2CO + O2 2CO2 d) 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 FeO + CO Fe + CO2 Bài tập 2: HD Dùng nước nhận ra CaCO3 - Dùng dung dịch HCl nhận ra Na2CO3 có khí thoát ra, còn lại là NaNO3. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Bài tập 3: HD Theo bài ra ta có các phương trình hoá học : CaO + H2O đ Ca(OH)2 (1) Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3¯ + H2O (2) CaCO3 + H2O + CO2 đ Ca(HCO3)2 (3) Theo (1) : = 0,02 Nếu Ê0,02 đ chỉ xảy ra phản ứng (2) Theo (2) == 0,01 đ = 0,01.22,4=0,224 (lit) Nếu > 0,02 đ xảy ra phản ứng (2) và (3) đ = 0,03´22,4 = 0,672 (lit). Bài tập 4: HD a) Số mol C = 0,5 và số mol NaOH = 0,75 Phương trình hoá học của phản ứng. C + O2 CO2 (1) 0,5 mol 0,5 mol CO2 + NaOH NaHCO3 (2) 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (3) 0,25 mol 0,25 mol b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Từ PTHH (2), (3), số mol mỗi muối là 0,25 mol. = 0,33M. 4. Củng cố Cú cỏc chất sau : C, CO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3. Hóy lập sơ đồ chuyển hoỏ thể hiện mối quan hệ cỏc chất trờn và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học xảy ra. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung bài học.

Giải bài 2.24 trang 17 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. So sánh tính phi kim trong từng cặp nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn.

Bài 2.24 trang 17 SBT Hóa học 10 Nâng cao

So sánh tính phi kim trong từng cặp nguyên tố sau và giải thích ngắn gọn:

a) Cacbon và silic;

b) Clo và lưu huỳnh;

c) Nitơ và silic.

Giải

Khả năng thu nhận electron hay khả năng hút electron về phía mình trong hợp chất của một nguyên tố thể hiện tính phi kim. Đại lượng đặc trưng dùng để biện luận cho khả năng ấy là độ âm điện.

Trong một chu kì, độ âm điện tăng dần khi từ đầu đến cuối chu kì. Trong một nhóm A, độ âm điện giảm dần khi đi từ trên xuống dưới. Trên cơ sở đó ta có:

a) Cacbon có tính phi kim mạnh hơn silic, thể hiện quy luật biến đổi tính phi kim trong một nhóm (giảm dần khi đi từ trên xuống dưới). Độ âm điện của cacbon lớn hơn của silic.

b) Clo có tính phi kim mạnh hơn lưu huỳnh thể hiện quy luật biến đổi tính phi kim trong một chu kì (tăng dần khi đi từ trái sang phải). Độ âm điện của clo lớn hơn của lưu huỳnh.

c) Kết hợp sự biến đổi theo chu kì và nhóm ta có tính phi kim của nitơ lớn hơn của cacbon (trong cùng chu kì). Tính phi kim của cacbon lớn hơn của silic (trong cùng nhóm). Như vậy tính phi kim của nitơ mạnh hơn của silic. Độ âm điện của nitơ lớn hơn của silic.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

So sánh tính phi kim của flo và clo