Soạn toán lớp 7 bài tập

Giải bài tập Toán 7 trang 36,37,38 giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 10: Làm tròn số chương I số hữu tỉ, số thực.

Tài liệu được biên soạn chính xác, bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.

Giải bài tập Toán 7 chương I Bài 10: Làm tròn số

Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai

7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 ; 0,155 ; 60,996.

Xem gợi ý đáp án

7,923 ≈ 7,92 (số bỏ đi là 3 < 5)

17,418 ≈ 17,42 (số bỏ đi là 8 > 5)

79,1364 ≈ 79,13 (số bỏ đi là 6 > 5)

50,401 ≈ 50,40 (số bỏ đi là 1 < 5)

0,155 ≈ 0,16 (số bỏ đi là 5 = 5)

60,996 ≈ 61,00 (số bỏ đi là 6 > 5)

Bài 74 (trang 36 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Hết học kì I điểm Toán của bạn Cường như sau :

Hệ số 1 : 7; 8; 6; 10

Hệ số 2 : 7; 6; 5; 9

Hệ số 3 : 8

Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.

Xem gợi ý đáp án

Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là :

[7 + 8 + 6 + 10 + 2.(7 + 6 + 5 + 9) + 3.8] : 15 = (31 + 54 + 24) : 15 = 109 : 15 ≈ 7,3

Bài 75 (trang 37 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Trong thực tế, khi đếm hay đo các đại lượng, ta thường chỉ được các số gần đúng. Để có thể thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất, ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm được. Hãy tìm giá trị có nhiều khả năng sát số đúng nhất của số đo chiều dài lớp học của em sau khi đo năm lần chiều dài ấy.

Soạn toán lớp 7 bài tập

Xem gợi ý đáp án

Dưới đây là một ví dụ bài làm mẫu khi đo chiều dài một lớp học ở Hà Nội :

- Đo 5 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại :

Lần 1 : 8 m

Lần 2 : 8,2 m

Lần 3 : 8,1 m

Lần 4 : 8,3 m

Lần 5 : 8,5 m

- Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học các lần đo được :

(8 + 8,2 + 8,1 + 8,3 + 8,5) : 5 = 8,22 (m)

Kết luận : Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,22 m

Kết quả cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 cho biết : Dân số nước ta là 76 324 753 người trong đó có 3695 cụ từ 100 tuổi trở lên.

Em hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 đến hàng chục hàng trăm, hàng nghìn.

Xem gợi ý đáp án

- Làm tròn số 76324753

Đến hàng chục là 7634750 (số bỏ đi là 3 < 5)

Đến hàng trăm là 7634800 (số bỏ đi là 5 = 5)

Đến hàng nghìn là 7635000 (số bỏ đi là 7 > 5)

- Làm tròn số 3695

Đến hàng chục là 3700 (số bỏ đi là 5 = 5)

Đến hàng trăm là 3700 (số bỏ đi là 9 > 5)

Đến hàng nghìn là 4000 (số bỏ đi là 6 > 5)

Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả của phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí. Việc ước lượng này lại càng cần thiết khi sử dụng máy tính bỏ túi trong trường hợp xuất hiện những kết quả sai do ta bấm nhầm nút.

Chẳng hạn, để ước lượng kết quả của phép nhân 6439 . 384, ta làm như sau :

- Làm trong số đến chữ số ở hàng cao nhất của mỗi thừa số :

6439 ≈ 6000 ; 384 ≈ 400.

- Nhân hai số đã được làm tròn :

600 . 400 = 2 400 000.

Như vậy, tích phải tìm sẽ là một số xấp xỉ 2 triệu.

Ở đây, tích đúng là : 6439 . 384 = 2 472 576.

Theo cách trên, hãy ước lượng kết quả của phép tính sau :

a) 495 . 52 ;

b) 82,36 . 5,1 ;

c) 6730 : 48.

Xem gợi ý đáp án

Ta có :

495 . 52 ≈ 500 . 50 = 25000.

= > Tích phải tìm có 5 chữ số xấp xỉ 25000.

82,36 . 5,1 ≈ 80. 5 = 400.

= > Tích phải tìm có 3 chữ số xấp xỉ 400.

6730 : 48 ≈ 7000 : 50 = 140.

= > Tích phải tìm xấp xỉ 140.

Giải bài tập Toán 7 trang 38 : Luyện tập

Bài 78 (trang 38 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Khi nói đến tivi loại 21 inh-sơ ta hiểu rằng đường chéo màn hình của chiếc tivi này dài 21 in-sơ kí hiệu "in" là đơn vị đo chiều dài theo hệ thống Anh, Mĩ 1 in ≈ 2,54(cm). Vậy đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài khoảng bao nhiêu xentimet?

Soạn toán lớp 7 bài tập

Xem gợi ý đáp án

Ta có 21 in ≈ 21. 2,54 ≈ 53,34 cm.

Làm tròn đến hàng đơn vị ta được 53 cm.

Vậy đường chéo màn hình của chiếc tivi 21 in dài khoảng 53 cm.

Tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 10,234m và chiều rộng là 4,7m (làm tròn đến hàng đơn vị)

Xem gợi ý đáp án

Chu vi mảnh vườn : C = (10,234 + 4,7) . 2 = 29,868(m)

Làm tròn đến hàng đơn vị 29,868 ≈ 30.

Vậy C = 30m.

Diện tích mảnh vườn : S = 10,234 . 4,7 = 48,0998 (m2).

Làm tròn đến hàng đơn vị 48,0998 ≈ 48.

Vậy S = 48 m2

Bài 80 (trang 38 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Pao (pound ) kí hiệu "lb" còn gọi là cân Anh là đơn vị đo khối lượng Anh 1lb ≈ 0,45kg. Hỏi 1kg gần bằng bao nhiêu pao (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Xem gợi ý đáp án

Ta có : 1lb ≈ 0,45kg

Suy ra 1kg = 1 : 0,45 = 2,(2) lb.

Vì 0,45kg có 2 chữ số thập phân nên ở kết quả ta làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai 2,(2) ≈ 2,22.

Vậy 1kg ≈ 2,22lb.

Bài 81(trang 38 - SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách :

Cách 1 : Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.

Cách 2 : Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.

a) 14,61 − 7,15 + 3,2

c) 73,95 : 14,2;

b) 7,56 . 5,173;

d)

Soạn toán lớp 7 bài tập

Xem gợi ý đáp án

a) A = 14,61 − 7,15+3,2

Cách 1 : A ≈ 15−7+3 = 11.A

Cách 2 : A = 14,61–7,15+3,2 = 10,66 ≈ 11

Hai kết quả tìm được theo hai cách bằng nhau.

b) B = 7,56.5,173.

Cách 1 : B ≈ 8.5 = 40.

Cách 2 : B = 7,56.5,173 = 39,10788 ≈ 39.

Kết quả cách 1 lớn hơn cách 2.

c) C = 73,95 : 14,2.

Cách 1 : C ≈ 74 : 14 ≈ 5,2857 ≈ 5.

Cách 2 : C=73,95 : 14,2=5,207746 ≈ 5.

Hai kết quả tìm được theo 2 cách bằng nhau.

d)

Soạn toán lớp 7 bài tập

+ Cách 1:

Soạn toán lớp 7 bài tập

+ Cách 2:

Soạn toán lớp 7 bài tập

Hai kết quả tìm được theo hai cách khác nhau.

Nhận xét : Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn , cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn.

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK Toán 7 – Giải bài tập - SGK Toán 7. Nhằm cung cấp một nguồn tài liệu giúp học sinh tham khảo, ôn luyện và nắm vững hơn kiến thức trên lớp, chúng tôi mang đến cho các bạn lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Chúc các bạn học tập tốt, nếu cần hỗ trợ, vui lòng gửi email về địa chỉ:

Phần đại 7 tập 1

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Giải bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ trang 4 8

Giải bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ Trang 8 10

Giải bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ Trang 11 13

Giải bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Trang 13 17

Giải bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ Trang 17 19

Giải bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Trang 21 23

Giải bài 7: Tỉ lệ thức Trang 24 28

Giải bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Trang 28 31

Giải bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Trang 32 35

Giải bài 10: Làm tròn số Trang 35 39

Giải bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai Trang 40 42

Giải bài 12: Số thực Trang 43 45

Giải bài: Ôn tập chương 1 Trang 46 50

CHƯƠNG 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Giải bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận Trang 51 54

Giải bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Trang 54 56

Giải Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch Trang 56 58

Giải bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Trang 59 62

Giải bài 5: Hàm số Trang 62 65

Giải bài 6: Mặt phẳng tọa độ Trang 65 68

Giải bài 7: Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) Trang 69 74

Giải Bài Ôn tập chương 2: Hàm số và đồ thị Trang 76 78

Phần đại 7 tập 2

CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ

Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số trang 4

Bài Luyện tập trang 8

Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu trang 9

Bài Luyện tập trang 12

Bài 3: Biểu đồ trang 13

Bài Luyện tập trang 14

Bài 4: Số trung bình cộng trang 17

Bài Luyện tập trang 20

Bài Ôn tập chương 3: Thống kê trang 22

CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số trang 24

Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số trang 27

Bài 3: Đơn thức trang 30

Bài 4: Đơn thức đồng dạng trang 33

Bài Luyện tập trang 36

Bài 5: Đa thức trang 36

Bài 6: Cộng, trừ đa thức trang 39

Bài Luyện tập trang 40

Bài 7: Đa thức một biến trang 41

Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến trang 44

Bài Luyện tập trang 46

Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến trang 47

Bài Ôn tập chương 4: Biểu thức đại số trang 49

Phần hình 7 tập 1

CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Giải bài 1: Hai góc đối đỉnh Toán 7 tập 1 Trang 81 83

Giải bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Trang 83 87

Giải bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Trang 88 89

Giải bài 4: Hai đường thẳng song song Trang 90 92

Giải bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song Trang 92 95

Giải bài 6: Từ vuông góc đến song song Trang 96 99

Giải bài 7: Định lí Trang 99 102

Giải bài: Ôn tập chương I Trang 102 104

CHƯƠNG 2: TAM GIÁC

Giải bài 1: Tổng ba góc trong một tam giác Trang 106 109

Giải bài 2: Hai tam giác bằng nhau Trang 110 112

Giải bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh Trang 112 116

Giải bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c) Trang 117 120

Giải bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (g.c.g) Trang 121 125

Giải bài 6: Tam giác cân Trang 125 129

Giải bài 7: Định lý Py-ta-go Trang 129 133

Giải bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Trang 134 137

Giải bài 9: Thực hành ngoài trời Trang 137 138

Giải bài Ôn tập chương II Tam giác Trang 139 141

Phần hình 7 tập 2

CHƯƠNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.

Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Trang 53

Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Trang 57

Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác Trang 61

Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 65

Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc Trang 68

Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Trang 71

Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Trang 74

Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác Trang 78

Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác Trang 81

Bài Ôn tập chương 3 Phần Câu hỏi Trang 84

Bài Ôn tập chương 3 Phần Bài tập Trang 87