Sống có khúc, người có lúc có phải là phương pháp luận biện chứng không

Câu 18: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào?

A. Vật lý.

B. Cơ học.

C. Sinh học.

D. Hoá học.

Hiển thị đáp án

Câu 19: Đâu không phải là vấn đề cơ bản của Triết học?

A. Quan hệ giữa biện chứng và siêu hình.

B. Quan hệ giữa vận động và phát triển.

C. Quan hệ giữa tư duy và tồn tại.

D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Hiển thị đáp án

Câu 20:Câu ca dao nào sau đây thể hiện yếu tố biện chứng?

A. Thầy bói xem voi.

B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.

C. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.

D. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

Hiển thị đáp án

Câu 21:Câu nói: “Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ kết luận anh là người như thế nào” chứa đựng yếu tố nào?

A. duy tâm.

B. tôn giáo.

C. biện chứng.

D. siêu hình.

Hiển thị đáp án

Câu 22: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau:“Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải”.

A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được.

C. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn.

D. Tích luỹ dần dần, không được nóng vội, đốt cháy giai đoạn.

Hiển thị đáp án

Câu 23: Bản chất của mỗi trường phái Triết học là trả lờiCâu hỏi về

A. vật chất, tồn tại.

B. ý thức, tư duy.

C. sự vật, hiện tượng.

D. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Hiển thị đáp án

Câu 24: Câu tục ngữ nào sau đây chứa yếu tố biện chứng?

A. Rút dây động rừng.

B. Qua cầu rút ván.

C. Sông có khúc, người có lúc.

D. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

Hiển thị đáp án

Câu 25: Em hiểu Triết học Mác- Lênin như thế nào?

A. Được xem xét với tư cách là một khoa học tự nhiên.

B. Là thành tựu vĩ đại của tư tưởng khoa học thực nghiệm.

C. Là đỉnh cao của quá trình phát triển triết học.

D. Là thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.

Hiển thị đáp án

Câu 26: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là

A. thế giới quan

B. lối sống của con người..

C. cách sống của con người

D. quan niệm sống của con người.

Hiển thị đáp án

Câu 27: Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Phương pháp luận.

B. Thế giới quan.

C. Thế giới quan duy tâm.

D. Phương pháp luận siêu hình.

Hiển thị đáp án

Câu 28: Hêghen, nhà triết học người Đức khi bàn về thế giới quan đã cho rằng, khởi nguyên của thế giới là một ý niệm tuyệt đối”. Theo em,Câu nói trên thể hiện thế giới quan

A. duy tâm.

B. duy vật.

C. khoa học.

D. nhị nguyên.

Hiển thị đáp án

Câu 29: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề nào dưới đây ?

A.Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra.

B. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.

C. Vấn đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không.

D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

Hiển thị đáp án

Câu 30: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?

A. Chữa bệnh bằng bùa phép.

B. Mời thầy cúng về đuối ma.

C. Tin một cách mù quáng vào bói toán.

D. Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ.

Hiển thị đáp án

Câu 31: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

A. Tre già măng mọc.

B. Qua cầu rút ván.

C. Rút dây động đến rừng.

D. Nước chảy đá mòn.

Hiển thị đáp án

Câu 32: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

A. Có công mài sắt có ngày nên kim.

B. Có thực mới vực được đạo.

C. Nhìn mặt mà bắt hình dong.

D. Có bột mới gột nên hồ.

Hiển thị đáp án

Câu 33: Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác của G.Béc-co-li thể hiện

A. thế giới quan duy tâm.

B. thế giới quan duy vật.

C. thế giới quan khoa học.

D. thế giới quan tôn giáo.

Hiển thị đáp án

Câu 34: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào dưới đây?

A. Đêmôcrít.

B. Hê-ra-clít.

C. T.Hốp-xơ.

D. G.Béc-cơ-li.

Hiển thị đáp án

Câu 35: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?.

A. Hê-ra-clít.

B. Đêmôcrít.

C. T.Hốp-xơ.

D. Khổng Tử.

Hiển thị đáp án

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

Đề bài

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.

Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Lời giải chi tiết

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK GDCD 10 - TẠI ĐÂY

hãy phân tích yếu tố biện chứng , siêu hình về phương pháp luận trong quan niệm sống ' sông có khúc , người có lúc

giúp e giải câu này với ạ :((

"Sông có khúc người có lúc " đề cập đến phương pháp luận nào của triết học ? từ quan điểm trên em rút ra bài học gì cho bản thân?

Video liên quan

Chủ đề