Tài liệu trắc nghiệm môn triết học Mác Lênin

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 1

25 28.753

Tải về Bài viết đã được lưu

Trắc nghiệm môn Triết học

Nhằm cung cấp tài liệu luyện thi môn Triết học, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn đề Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 1 để làm tài liệu ôn tập. Với 15 câu hỏi trắc nghiệm ngắn, bạn sẽ được củng cố kiến thức môn học hiệu quả.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 2

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 3

Câu hỏi trắc nghiệm môn Triết học - Phần 4

  • Câu 1.

    Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại?

    • Tôn giáo - thần thoại - triết học
    • Thần thoại - tôn giáo - triết học
    • Triết học - tôn giáo - thần thoại
    • Thần thoại - triết học - tôn giáo

  • Câu 2.

    Triết học ra đời vào thời gian nào?

    • Thiên niên kỷ II. TCN
    • Thế kỷ VIII - thế kỷ VI trước CN
    • Thế kỷ II sau CN

  • Câu 3.

    Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?

    • Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
    • Ấn Độ, Châu Phi, Nga
    • Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc

  • Câu 4.

    Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?

    • Như một đối tượng vật chất cụ thể
    • Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
    • Như một chỉnh thể thống nhất

  • Câu 5.

    Triết học là gì?

    • Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên
    • Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội
    • Triết học là tri thức lý luận của con người về thế giới
    • Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới

  • Câu 6.

    Triết học ra đời trong điều kiện nào?

    • Xã hội phân chia thành giai cấp
    • Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc
    • Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con người

  • Câu 7.

    Triết học ra đời từ đâu?

    • Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn
    • Từ sự suy tư của con người về bản thân mình
    • Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng
    • Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người

  • Câu 8.

    Đối tượng của triết học có thay đổi trong lịch sử không?

    • Không

  • Câu 9.

    Thời kỳ Phục Hưng ở Tây Âu là vào thế kỷ nào?

    • Thế kỷ XIV - XV
    • Thế kỷ XV - XVI
    • Thế kỷ XVI - XVII
    • Thế kỷ XVII - XVIII

  • Câu 10.

    Tên gọi thời kỳ Phục Hưng ở Tây Âu có nghĩa là gì?

    • Khôi phục chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
    • Khôi phục triết học thời kỳ cổ đại
    • Khôi phục nền văn hoá cổ đại
    • Khôi phục phép biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại

  • Câu 11.

    Thời kỳ Phục Hưng là thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội nào sang hình thái kinh tế - xã hội nào?

    • Từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến
    • Từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang kình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
    • Từ hình thái kinh tế - xã hội TBCN sang hình thái kinh tế - xã hội XHCN
    • Từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ

  • Câu 12.

    Khoa học tự nhiên bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ nào?

    • Thời kỳ Phục Hưng
    • Thời kỳ trung cổ
    • Thời kỳ cổ đại
    • Thời kỳ cận đại

  • Câu 13.

    Quan hệ giữa khoa học tự nhiên với thần học ở thời kỳ Phục Hưng như thế nào?

    • Khoa học tự nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào thần học và tôn giáo
    • Khoa học tự nhiên hoàn toàn độc lập với thần học và tôn giáo
    • Khoa học tự nhiên dần dần độc lập với thần học và tôn giáo

  • Câu 14.

    Về khách quan, sự phát triển khoa học tự nhiên và thế giới quan duy tâm tôn giáo quan hệ với nhau như thế nào?

    • Sự phát triển khoa học tự nhiên củng cố thế giới quan duy tâm tôn giáo
    • Sự phát triển KHTN trở thành vũ khí chống lại thế giới quan duy tâm tôn giáo
    • Sự phát triển KHTN không ảnh hưởng gì đến thế giới quan duy tâm tôn giáo

  • Câu 15.

    Trong thời kỳ Phục Hưng giai cấp tư sản có vị trí như thế nào đối với sự phát triển xã hội?

    • Là giai cấp tiến bộ, cách mạng
    • Là giai cấp thống trị xã hội
    • Là giai cấp bảo thủ lạc hậu

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại