Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan

Đây là câu trả lời đã được xác thực

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan

Theo phạm vi học THCS, THPT thì ở nhiệt độ thường, $NaHCO_3$ không phản ứng với $BaCl_2$

Trên thực tế, tính toán bằng số liệu khi học bộ môn Hóa phân tích, biết đến các đại lượng hằng số axit và tích số tan của kết tủa thì ở nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng $0,01M$ thì có xuất hiện kết tủa.

Đây là vấn đề khoa học gây nhiều tranh cãi nên thường ít gặp trong đề thi.

Nếu gặp ở các cấp phổ thông, thì thường coi là hai chất này không phản ứng với nhau.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star

5

star star star star star

5 vote

Đồ thị gồm 2 đoạn:

Đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + H2O

—> a/22,4 = 3m/197 (1)

và (a + b)/22,4 = 4m/197 (2)

Đoạn 2: BaCO3 + CO2 + H2O —> Ba(HCO3)2

nCO2 hòa tan kết tủa = (a + 3,36 – a – b)/22,4 = (3,36 – b)/22,4

nBaCO3 bị hòa tan = (4m – 2m)/197 = 2m/197

—> (3,36 – b)/22,4 = 2m/197 (3)

(1)(2)(3) —> a = 3,36; b = 1,12; m = 9,85

Thảo luận 1

Tớ nghĩ khi CO2 + Ba(OH)2 sẽ có 2 TH:
Nếu CO2 dư => sau khi td với Ba(OH)2 thì td tiếp với BaCO3, pt:
CO2+ Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
CO2 + BaCO3 + H20 = Ba(HCO3)2

Nhưng tớ thầy có sách viết

CO2 dư => pt :
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2

vậy thế nào thì đúng?

Thảo luận 2

cả 2 cách viết đều đúng bạn ạ. Tỉ lệ CO2 pứ ở 2 cách đều như nhau cả
để xét xảy ra phản ứng thì xét nCO2/nBa(OH)2 : chắc bạn bít rùi. Khi xét thế thì nên viết pứ theo cách của sách sẽ dễ viết hơn

Thảo luận 3

Trích:

Nguyên văn bởi legati_vn

Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan

Tớ nghĩ khi CO2 + Ba(OH)2 sẽ có 2 TH:
Nếu CO2 dư => sau khi td với Ba(OH)2 thì td tiếp với BaCO3, pt:
CO2+ Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
CO2 + BaCO3 + H20 = Ba(HCO3)2

Nhưng tớ thầy có sách viết

CO2 dư => pt :
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2

vậy thế nào thì đúng?


Cả 2 cái đều đúng bạn ạ
Cái pt mà bạn viết là p.ứ xảy lần lượt như vậy
Nhưng trogn bài tập tính toán thì viết riêng 2 pt như sách thì dễ hơn

Cái đó còn tuỳ từng bài cụ thể thì mới nói rõ được

Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan
Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan
nói thế này khó lắm
Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan
Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan

Thảo luận 4

Trích:

Tớ nghĩ khi CO2 + Ba(OH)2 sẽ có 2 TH:
Nếu CO2 dư => sau khi td với Ba(OH)2 thì td tiếp với BaCO3, pt:
CO2+ Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
CO2 + BaCO3 + H20 = Ba(HCO3)2

Nhưng tớ thầy có sách viết

CO2 dư => pt :
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2

vậy thế nào thì đúng?

anh thấy là khác nhau đấy
mọi người nhìn nhé
ở th 1

Trích:

CO2+ Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
CO2 + BaCO3 + H20 = Ba(HCO3)2

vì CO2 dư nên sản phẩm tạo thành 100% là Ba(HCO3)2
còn ở TH 2

Trích:

CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2

trường hợp này xảy ra đồng thời nên tuy CO2 dư nhưng sản phẩm vẫn là hồn hợp Ba(HCO3)2 và BaCO3.
Vì thế theo anh cách viết 1 là đúng hơn. Vì bản chất là
phản ứng CO2+ Ba(OH)2 = BaCO3 + H20(1) xảy ra trước cho đến khi dư CO2 mới xảy ra phản ứng tiếp theo 2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2 (2)
Thế nên khi gặp bài toán này, em nên xem xét tỷ lên d=nCO2/nBa(OH)2
Nếu d<=1 thì chỉ sảy ra phản ứng 1
nếu 1<d<2 thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2)
còn nếu d>2 thì khi đó có thể viết pư là
Ba(OH)2 + 2CO2= Ba(HCO3)2 để tính cho nhanh

Thảo luận 5

@: vuhoangnguyen : Cái trường hợp 2 thì khi viết phải kèm theo xét tỉ lệ số mol theo bạn nói . Vì CO2 dư --> chỉ có pt tạo Ba(HCO3)2

Thảo luận 6

Trích:

@: vuhoangnguyen : Cái trường hợp 2 thì khi viết phải kèm theo xét tỉ lệ số mol theo bạn nói . Vì CO2 dư --> chỉ có pt tạo Ba(HCO3)2

cũng không hẳn,Vì về bàn chất là phản ứng tạo BaCO3 xảy ra trước,nếu dư CO2 mới có pư tạo Ba(HCO3)2.
Nếu viết như cách 2 thì 2 phản ứng này xảy ra đồng thời.
Xét ví dụ: 1,5 mol khí CO2 pư với 1 mol Ba(OH)2
Viết theo cách 1: thì sản phẩm là 0.5 mol BaCO3 và 0,5 mol Ba(HCO3)2
viết theo cách 2.
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
x x x (mol)
2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2
2y y y (mol)
hệ PT : x+2y=1,5
x+y =1
=> x=y=0.5.
So sánh 2 đáp án là như nhau. Nên cách 2 chỉ áp dụng trong TH so sánh tỉ lệ mol như mình đã nêu.
Tuy nhiên nếu như thế này

Trích:

CO2 dư => pt :
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H20
2CO2 + Ba(OH)2 - Ba(HCO3)2

thì viết như vậy là không đúng bơi vì CO2 dư nghĩa là sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn vẫn còn dư khí CO2. Còn viết như trên thì người ta gọi là dùng đủ CO2.

Thảo luận 7

Theo em thì cách viết 2 thực chất chỉ là kết tủa BaCO3 chưa bị hòa tan hết mà thôi
Nói như anh Nguyên thì đúng rồi
Trong bài tập thì xét tỉ lệ nCO2:nBa(OH)2 để dựa vào đó mà viết pt cho phù hợp thôi
Nếu đúng bản chất thì phải viết theo cách 1

@: anh Nguyên ăn mảnh kìa

Tại sao baco3 lại kết tủa mà bahco3 lại tan
:P

Thảo luận 8

cả 2 cách đuề viết đúng
đầu tin fải lập tỉ lệ mol
tuy trường hợp
có trường hỡp choa kết tủa
trường hop cho muối kia
trường hợp còn lại là cho ra cả 2 muối

Thảo luận 9

cho mình góp ý một tí nhá ^^
Theo tuần tự phản ứng trong thực nghiệm thì khi ta sục khí CO2 vào trong dung dịch Ba(OH)2 thì dĩ nhiên chất ta chỉ sục vào cục bộ, chứ đâu có phân chia ra đều được đâu. Nhưng phân tử Ba(OH)2 khi tiếp xúc với CO2 thì sẽ hóa thành BaCO3 và lắn xuống đáy bình. Tuy nhiên, khi cái phân tử BaCO3 đó chưa kịp lắn xuống, thì nó lại gặp thêm CO2 chạy tới => tạo thành Ba(HCO3)2
Nếu như CO2 vừa đủ hoặc thiếu thì phân tử Ba(OH)2 sẽ... "cướp" CO2 của Ba(HCO3)2 mà tạ ra 2 BaCO3 và nước.
từ đó những lí do đó mà mình xin nói là cách thứ hai là đúng hơn.
Tuy nhiên, trong bài toán, nếu đề ra la CO2 vừa đủ hoặc thiếu thì chớ có dại mà viết theo ý mình nêu. Vì vừa dài vừa rắc rối.
^^
Kết thúc phần trình bày
^^