Tại sao cây đậu rồng không có trái

Cây đậu rồng là cây thân thảo leo, đây là món rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng khá cao có thể chế biến thành nhiều món ngon và bổ dưỡng. Không những thế cây còn là vị thuốc đông y chữa viêm rất hiệu quả. 

I. Giới thiệu về cây Đậu rồng

Tên thường gọi:Cây đậu rồngTên gọi khác:Cây đậu khế, cây đậu xương rồng, cây đậu cánh, đậu vuôngTên tiếng anh:Goa Bean, Princess bean, Winged beanTên khoa học:Psophocarpus tetragonolobusHọ thực vật:Thuộc họ đậu FabaceaeNguồn gốc xuất xứ:Cây có nguồn gốc từ Moritani phía Tây – Bắc châu phiPhân bố:Cây được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Á nhiệt đới và cận nhiệt đới. ở nước ta, cây được trồng ở nhiều nơi từ Bắc vào NamTuổi thọ:Đậu rồng là loại cây sống hàng nămMàu sắc của hoa:Cây đậu rồng có 3 loại cây tương ứng với 3 loại hoa là trắng, tím nhạt và vàng

Tại sao cây đậu rồng không có trái

Cây đậu rồng hay còn gọi là cây đậu khế, cây đậu xương rồng, cây đậu cánh, đậu vuông

II. Đặc điểm của cây Đậu rồng

Hình dáng bên ngoài: Đậu rồng là cây dây leo, có thể leo giàn hoặc leo lên cây tươi hoặc cây khô mục.

Bạn đang xem: Tại sao đậu rồng không ra trái

Kích thước: Dây đậu rồng trưởng thành cao đến 10m nếu không được ngắt ngọn, trong điều kiện làm giàn cẩn thận và cắt ngọn cây chỉ cao khoảng 2 – 2.5m. Rễ: Rễ dây đậu rồng phồng lên thành củ dưới mặt đất, củ có hình trụ dài, đoạn đầu củ to hơn và thót nhỏ lại ở đoạn cuối của củ.Thân: Thân cây đậu rồng là dạng dây leo màu xanh đậm, nhẵn, có cạnh, có khía và không có lông, bao gồm rất nhiều đốt. Dây đậu rồng thường leo kiểu xoáy trôn ốc, dây tính từ gốc trở lên có thể phân chia thành rất nhiều nhánh bao gồm nhánh cấp 1, nhánh cấp 2…..Lá: Lá cây đậu rồng thuộc dạng lá kép, ba lá chét hình tam giác nhọn ở đỉnh lá. Lá nhẵn, mỏng lá non màu xanh lá mạ, lá già màu đậm hơn. Kích thước lá to hay nhỏ thường phụ thuộc vào chủng loại giống và điều kiện đất đai, khí hậu ở từng vùng. Hoa: Hoa của dây đậu rồng là loại hoa lưỡng tính, ra thành chùm từ nách lá, mỗi chùm gồm 3 – 6 hoa, có 3 loại giống cây tương ứng với 3 loại hoa là các màu trắng, tím và vàng. Cấu tạo hoa gồm có 5 cánh, ở bên trong cánh là nhụy trắng, xung quanh nhụy là các bao phấn đực có thể có phấn hoặc không. Hoa đậu rồng nở thành nhiều lứa và nở từ gốc đến ngọn.Quả: Sau khi hoa nở và được thụ phấn sẽ hình thành quả. Từ lúc ra hoa đến lúc thu hoạch quả khoảng 10 – 15 ngày. Quả đậu rồng dài khoảng 15 – 20cm, chia thành 4 cánh vuông, mỗi cánh đều có răng cưa mềm, khi non có màu xanh lục, khi già chuyển màu xanh vàng và tóp nhọn ở đuôi quả. Khi quả chín khô có màu nâu xám, nếu không thu hái kịp thời hạt sẽ rơi rụng hết.Hạt: Hạt cây đậu rồng cứng, nhẵn trơn, màu vàng nâu hoặc nâu đậm. Hạt thường đồng đều có hình cầu hoặc hình trứng nhưng hơi dẹt. Lượng hạt khoảng chừng 10 – 15 hạt.

Xem thêm: Hình Ảnh Hoạt Hình Hôn Nhau Lãng Mạn Nhất Dành Tặng Lứa Đôi, Hình Ảnh Hoạt Hình Hôn Nhau Cực Lãng Mạn


III. Tác dụng của cây đậu rồng

1. Giá trị ẩm thựcQuả đậu rồng là món rau xanh có thể chế biến thành nhiều món mặn và món chay khác nhau mà không bị mất hương vị của nó. Đậu rồng có luộc hoặc xào với thịt lợn băm nhỏ hoặc thái nhỏ đều được, xào chín tới tránh làm mất độ giòn của quả đậu.Lá bánh tẻ và ngọn non cũng được dùng để vò nát nấu canh ăn rất ngọt và mát.Hạt đậu rồng rang muối giòn cũng được dùng như một loại đồ ăn vặt được nhiều người yêu thích. Hạt đậu rồng chứa nhiều dầu nên cũng được dùng để ép thành dầu thực vật dùng trong bữa ăn hàng ngày để thay thế cho mỡ động vật. 2. Tác dụng chữa bệnhCây đậu rồng có tác dụng tiêu độc, giảm đau rất hiệu quả, dân gian thường được dùng để chữa đau mắt, viêm tai, mụn nhọt.Quả đậu rồng có hàm lượng canxi khá cao trong số tất cả các loại đậu, vì vậy, chúng rất có lợi cho khung xương, giúp phòng chống loãng xương ở người cao tuổi rất tốt.Đậu rồng chứa chất béo không bão hòa (chất béo tốt cho cơ thể), có nhiều vitamin và khoáng chất giúp làm tăng sức đề kháng, chống lão hóa và cũng là loại men tiêu hóa từ thiên nhiên rất có lợi cho sức khỏe con người.

Tại sao cây đậu rồng không có trái

Cây đậu rồng có tác dụng tiêu độc, giảm đau rất hiệu quả, dân gian thường được dùng để chữa nhiều bệnh đơn giản…

IV. Cách trồng và chăm sóc cây Đậu rồng

1. Cách trồng cây
Cây đậu rồng được nhân giống bằng phương pháp duy nhất là gieo hạt. Chọn hạt giống đều, chắc mẩy rồi ngâm hạt trong nước sạch ấm khoảng 12 tiếng, vì vỏ hạt đậu rồng dày và khó thấm nước. Sau đó vớt ráo ủ bằng khăn mềm đến khi nứt nanh là gieo được.Đất gieo:Nếu gieo với quy mô nhiều bạn nên làm luống cẩn thận, luống cao khoảng 30cm, rộng khoảng 1m. Trước khi gieo rắc phân chuồng vằm đều với đất, tưới nước trước khi gieo cho ẩm đất.Rắc hạt thưa đều, khi rắc xong dùng lá cây khô hoặc rơm rạ phủ lên mặt luống để che nắng hoặc mưa làm dồn hạt giống. Khi mầm cây cao khoảng 20cm là đánh hốc đi trồng được. Cách trồng: Nếu trồng trong chậu, bồn thì cũng cho đất vào bồn, khoét lỗ nhỏ đủ đặt bầu cây giống, lót phân vi sinh cũng được nếu không có phân chuồng mục. Nếu mua cây giống cây đậu rồng bạn dùng kéo nhẹ nhàng cắt vỏ bầu, đặt xuống chậu tránh làm vỡ bầu làm đứt rễ cây. Rồi lấp đất nhẹ quá mặt bầu khoảng 2cm và dùng cọc nhỏ cắm cho cây không bị đổ nghiêng.Trồng cây đậu rồng xong tưới nước vào bầu cây luôn để đảm bảo cây luôn được ẩm mát. Để cây phát triển tốt thì cần dùng đất có hàm lượng dinh dưỡng cao như đất thịt trồng cây. Ngoài ra, cần cung cấp thêm bón phân vi sinh/ hữu cơ có nguồn gốc như Humic, Fusa,… tránh dư thuốc bảo vệ thực vật,…
2. Cách chăm sóc câyCây đậu rồng cũng như các loại cây rau màu khác, cây cũng cần lượng nước tưới nhất định. Nhưng cũng không nên tưới quá nhiều sẽ thừa độ ẩm làm thối rễ cây. Tưới vào sáng sớm hoặc chiều mát để nước không bị bốc hơi nhiều do trời nóng.Khi cây leo cao nên làm giàn cho cây và ngắt ngọn từ lúc cây còn thấp để kiểm soát chiều cao của cây. Kích thước giàn cao khoảng 2m để với tay hái được.Khi cây đậu rồng bắt đầu ra hoa cần tưới đủ nước vào gốc rễ và tưới nhẹ bằng ô roa để tránh dập nát hoa, sẽ không đậu quả nhiều. Tỉa bớt những nhánh không có khả năng ra hoa, nhánh quá dày không đủ ánh sáng. Khi đã đậu quả nên tỉa bớt hoa đực để tập trung dinh dưỡng cho quả. Cây đậu rồng không có nhiều sâu bệnh hại cây chủ yếu là bọ xít xanh và đen, khi có ít nên bắt bằng vợt, khi chúng sinh sản nhiều cần phải phun bằng thuốc bảo vệ thực vật tránh làm hại cây. Thuốc có thể dùng là: Altach 5EC hoặc Cyper 25EC pha theo nồng độ hướng dẫn trên bao bì, nếu không tiêu diệt hết nên phun lại lần 2 sau 5 ngày.Quả đậu rồng là món rau xanh giàu dinh dưỡng, đồng thời cũng là vị thuốc chữa viêm mụn nhọt rất tốt. Cách trồng và chăm sóc cũng không quá khó, nên bạn hãy trồng cây trong vườn nhà để cung cấp những món ăn sạch và bổ dưỡng nhé.

Tại sao cây đậu rồng không có trái


By Kim Chung

Xin chào, Mình là Chung. Hi vọng rằng với những nội dung chia sẻ về Trồng trọt, chăn nuôi và làm vườn sẽ giúp các bạn phát triển nông nghiệp tốt nhất.View all of Kim Chung"s posts.

Leave a comment Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *Bình luận Tên * Email * Trang web Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Cây đậu rồng là cây thân thảo leo, đây là món rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng khá cao có thể chế biến thành nhiều món ngon và bổ dưỡng. Không những thế cây còn là vị thuốc đông y chữa viêm rất hiệu quả. 

I. Giới thiệu về cây Đậu rồng

Tên thường gọi:Cây đậu rồng
Tên gọi khác:Cây đậu khế, cây đậu xương rồng, cây đậu cánh, đậu vuông
Tên tiếng anh:Goa Bean, Princess bean, Winged bean
Tên khoa học:Psophocarpus tetragonolobus
Họ thực vật:Thuộc họ đậu Fabaceae
Nguồn gốc xuất xứ:Cây có nguồn gốc từ Moritani phía Tây – Bắc châu phi
Phân bố:Cây được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Á nhiệt đới và cận nhiệt đới. ở nước ta, cây được trồng ở nhiều nơi từ Bắc vào Nam
Tuổi thọ:Đậu rồng là loại cây sống hàng năm
Màu sắc của hoa:Cây đậu rồng có 3 loại cây tương ứng với 3 loại hoa là trắng, tím nhạt và vàng
Tại sao cây đậu rồng không có trái
Cây đậu rồng hay còn gọi là cây đậu khế, cây đậu xương rồng, cây đậu cánh, đậu vuông

II. Đặc điểm của cây Đậu rồng

  • Hình dáng bên ngoài: Đậu rồng là cây dây leo, có thể leo giàn hoặc leo lên cây tươi hoặc cây khô mục.
  • Kích thước: Dây đậu rồng trưởng thành cao đến 10m nếu không được ngắt ngọn, trong điều kiện làm giàn cẩn thận và cắt ngọn cây chỉ cao khoảng 2 – 2.5m. 
  • Rễ: Rễ dây đậu rồng phồng lên thành củ dưới mặt đất, củ có hình trụ dài, đoạn đầu củ to hơn và thót nhỏ lại ở đoạn cuối của củ.
  • Thân: Thân cây đậu rồng là dạng dây leo màu xanh đậm, nhẵn, có cạnh, có khía và không có lông, bao gồm rất nhiều đốt.  Dây đậu rồng thường leo kiểu xoáy trôn ốc, dây tính từ gốc trở lên có thể phân chia thành rất nhiều nhánh bao gồm nhánh cấp 1, nhánh cấp 2…..
  • Lá: Lá cây đậu rồng thuộc dạng lá kép, ba lá chét hình tam giác nhọn ở đỉnh lá. Lá nhẵn, mỏng lá non màu xanh lá mạ, lá già màu đậm hơn. Kích thước lá to hay nhỏ thường phụ thuộc vào chủng loại giống và điều kiện đất đai, khí hậu ở từng vùng. 
  • Hoa: Hoa của dây đậu rồng là loại hoa lưỡng tính, ra  thành chùm từ nách lá, mỗi chùm gồm 3 – 6 hoa, có 3 loại giống cây tương ứng với 3 loại hoa là các màu trắng, tím và vàng. Cấu tạo hoa gồm có  5 cánh, ở bên trong cánh là nhụy trắng, xung quanh nhụy là các bao phấn đực có thể có phấn hoặc không. Hoa đậu rồng nở thành nhiều lứa và nở từ gốc đến ngọn.
  • Quả: Sau khi hoa nở và được thụ phấn sẽ hình thành quả. Từ lúc ra hoa đến lúc thu hoạch quả khoảng 10 – 15 ngày. Quả đậu rồng dài khoảng 15 – 20cm, chia thành 4 cánh vuông, mỗi cánh đều có răng cưa mềm, khi non có màu xanh lục, khi già chuyển màu xanh vàng và tóp nhọn ở đuôi quả. Khi quả chín khô có màu nâu xám, nếu không thu hái kịp thời hạt  sẽ rơi rụng hết.
  • Hạt: Hạt cây đậu rồng cứng, nhẵn trơn, màu vàng nâu hoặc nâu đậm. Hạt thường đồng đều có hình cầu hoặc hình trứng nhưng hơi dẹt. Lượng hạt khoảng chừng 10 – 15 hạt.

Xem thêm:  Cây Hoa Tường Vi

III. Tác dụng của cây đậu rồng

1. Giá trị ẩm thực

Quả đậu rồng là món rau xanh có thể chế biến thành nhiều món mặn và món chay khác nhau mà không bị mất hương vị của nó. Đậu rồng có luộc hoặc xào với thịt lợn băm nhỏ hoặc thái nhỏ  đều được, xào chín tới tránh làm mất độ giòn của quả đậu.

Lá bánh tẻ và ngọn non cũng được dùng để vò nát nấu canh ăn rất ngọt và mát.

Hạt đậu rồng rang muối giòn cũng được dùng như một loại đồ ăn vặt được nhiều người yêu thích. Hạt đậu rồng chứa nhiều dầu nên cũng được dùng để ép thành dầu thực vật dùng trong bữa ăn hàng ngày để  thay thế cho mỡ động vật. 

2. Tác dụng chữa bệnh

Cây đậu rồng có tác dụng tiêu độc, giảm đau rất hiệu quả, dân gian thường được dùng để chữa đau mắt, viêm tai, mụn nhọt.

Quả đậu rồng có hàm lượng canxi khá cao trong số tất cả các loại đậu, vì vậy, chúng rất có lợi cho khung xương, giúp phòng chống loãng xương ở người cao tuổi rất tốt.

Đậu rồng chứa chất béo không bão hòa (chất béo tốt cho cơ thể), có nhiều vitamin và khoáng chất giúp làm tăng sức đề kháng, chống lão hóa và cũng là loại men tiêu hóa từ thiên nhiên rất có lợi cho sức khỏe con người.

Tại sao cây đậu rồng không có trái
Cây đậu rồng có tác dụng tiêu độc, giảm đau rất hiệu quả, dân gian thường được dùng để chữa nhiều bệnh đơn giản…

IV. Cách trồng và chăm sóc cây Đậu rồng

1. Cách trồng cây

Cây đậu rồng được nhân giống bằng phương pháp duy nhất là gieo hạt. Chọn hạt giống đều, chắc mẩy rồi ngâm hạt trong nước sạch ấm khoảng 12 tiếng, vì vỏ hạt đậu rồng dày và khó thấm nước. Sau đó vớt ráo ủ bằng khăn mềm đến khi nứt nanh là gieo được.

Nếu gieo với quy mô nhiều bạn nên làm luống cẩn thận, luống cao khoảng 30cm, rộng khoảng 1m. Trước khi gieo rắc phân chuồng vằm đều với đất, tưới nước trước khi gieo cho ẩm đất.

Rắc hạt thưa đều, khi rắc xong dùng lá cây khô hoặc rơm rạ phủ lên mặt luống để che nắng  hoặc mưa làm dồn hạt giống. Khi mầm cây cao khoảng 20cm là đánh hốc đi trồng được. 

Nếu trồng trong chậu, bồn thì cũng cho đất vào bồn, khoét lỗ nhỏ đủ đặt bầu cây giống, lót phân vi sinh cũng được nếu không có phân chuồng mục. Nếu mua cây giống cây đậu rồng bạn dùng kéo nhẹ nhàng cắt vỏ bầu, đặt xuống chậu tránh làm vỡ bầu làm đứt rễ cây. Rồi lấp đất nhẹ quá mặt bầu khoảng 2cm và dùng cọc nhỏ cắm cho cây không bị đổ nghiêng.

Trồng cây đậu rồng xong tưới nước vào bầu cây luôn để đảm bảo cây luôn được ẩm mát. Để cây phát triển tốt thì cần dùng đất có hàm lượng dinh dưỡng cao như đất thịt trồng cây. Ngoài ra, cần cung cấp thêm bón phân vi sinh/ hữu cơ có nguồn gốc như Humic, Fusa,… tránh dư thuốc bảo vệ thực vật,…

Xem thêm:  Cây Linh Sam (Ba Chia)

2. Cách chăm sóc cây

Cây đậu rồng cũng như các loại cây rau màu khác, cây cũng cần lượng nước tưới nhất định. Nhưng cũng không nên tưới quá nhiều sẽ thừa độ ẩm làm thối rễ cây. Tưới vào sáng sớm hoặc chiều mát để nước không bị bốc hơi nhiều do trời nóng.

Khi cây leo cao nên làm giàn cho cây và ngắt ngọn từ lúc cây còn thấp để kiểm soát chiều cao của cây. Kích thước giàn cao khoảng 2m để với tay hái được.

Khi cây đậu rồng bắt đầu ra hoa cần tưới đủ nước vào gốc rễ và tưới nhẹ bằng ô roa để tránh dập nát hoa, sẽ không đậu quả nhiều. 

Tỉa bớt những nhánh không có khả năng ra hoa, nhánh quá dày không đủ ánh sáng. Khi đã đậu quả nên tỉa bớt hoa đực để tập trung dinh dưỡng cho quả. 

Cây đậu rồng không có nhiều sâu bệnh hại cây chủ yếu là bọ xít xanh và đen, khi có ít nên bắt bằng vợt, khi chúng sinh sản nhiều cần phải phun bằng thuốc bảo vệ thực vật tránh làm hại cây. Thuốc có thể dùng là:  Altach 5EC hoặc Cyper 25EC pha theo nồng độ hướng dẫn trên bao bì, nếu không tiêu diệt hết nên phun lại lần 2 sau 5 ngày.

Quả đậu rồng là món rau xanh giàu dinh dưỡng, đồng thời cũng là vị thuốc chữa viêm mụn nhọt rất tốt. Cách trồng và chăm sóc cũng không quá khó, nên bạn hãy trồng cây  trong vườn nhà để cung cấp những món ăn sạch và bổ dưỡng nhé.