Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

Mục lục

  • 1 Phân loại trùn đất
  • 2 EPEIGEIC (trùn đỏ hay trùn ăn phân):
  • 3 ANECEIC (trùn mồi câu hay trùn đào đất):
  • 4 Endogenic (trùn ăn khoáng):
  • 5 Các giống giun đất tại Việt Nam
  • 6 Hình dạng ngoài
  • 7 Di chuyển
  • 8 Dinh dưỡng
  • 9 Lợi ích
  • 10 Tham khảo
  • 11 Liên kết

Phân loại trùn đấtSửa đổi

Trùn đất (earthworms) là tên gọi chung cho tất cả các loại trùn sinh sống trên địa cầu này. Trên thế giới hiện có khoảng 4.400 loài trùn đất khác nhau đã được định danh. Dựa vào kích thước và tập tính loài, chúng được phân thành 3 nhóm chính: EPIGEIC (eisenia foetida, eudrilus eugenie (nigerian), perionyx excavatus etc.), ENDOGEIC (pentoscolex sps. eutopeius sps. drawida sps etc.) và ANECEIC (polypheretima elongata, lampito maruti etc.).

EPEIGEIC (trùn đỏ hay trùn ăn phân):Sửa đổi

Gồm các loài như Eisenia foetida, Eudrilus eugenie (nigerian), Perionyx excavatus (trùn quế)…. tập tính ăn của chúng thường là trên bề mặt đất với tất cả các loại chất hữu cơ, xác và chất thải động vật. Chúng phân huỷ chất hữu cơ nhưng không có vai trò cải tạo đất. Chính những tập tính ăn tạp như vậy nên nhóm trùn này thường thì cung cấp đạm rất cao, bên cạnh đó vì chúng thường sống trên bề mặt đất nên tiếp xúc với rất nhiều kẻ thù, vì thế mà trong cơ thể trùn chứa hàm lượng enzym rất cao. Đây là nhóm trùn dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy,hải sản… Bên cạnh đó, ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như: Canada, Mỹ, Úc, Nhật…người ta sử dụng nhóm trùn này để xử lý chất thải nông nghiệp và công nghiệp nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường.

Cấu tạo cơ thể của giun đất

Cơ thể của giun đất thường rất dài và có nhiều đốt, để nhận ra các đốt này thì ở phần đầu mỗi đốt đều sẽ có vòng tơ xung quanh mỗi đốt. Bên cạnh đó thì hệ hô hấp của giun đất qua da. Và đây là một loại bò sát cho nên sẽ không có chân mà chúng di chuyển trong lòng đất dựa vào các vòng tơ ở mỗi đốt của mình đó. Đặc biệt hơn giun là một loài động vật lưỡng tính và rất có ích cho nhà nông hoặc môi trường sống.

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

Vì Sao Nói "Giun Đất Là Bạn Của Nhà Nông"?

Giun đất được đánh giá là một sinh vật “khá gớm ghiếc”. Chúng cũng là nỗi ám ảnh của nhiều người khi quanh mình chỉ là một lớp da trơn trượt. Tuy nhiên, nhìn dưới góc độ khoa học, giun đất lại được xem là bạn của nhà nông bởi chúng có rất nhiều lợi ích như:

  • Làm cho đất tơi xốp: giun hoạt động trong môi trường đất bằng cách đào những cái lỗ, giúp tạo thành một mạng lưới ngầm dưới lòng đất. Do đó, đất trồng cũng tơi xốp hơn, giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng và oxy tốt hơn.
  • Ủ phân hữu cơ: phân gia súc được giun trùn quế làm cho hàm lượng chất dinh dưỡng tốt hơn, phân hủy nhanh hơn. Phân trùn quế được đánh giá tốt hơn rất nhiều so với phân thông thường.
  • Làm đồ ăn cho lợn: nhiều địa phương trên cả nước đang áp dụng việc nuôi giun làm nguồn lương thực cho lợn, gà và tôm. Đây là giải pháp giúp tiết kiệm trong chăn nuôi.
  • Xử lý chất thải nông nghiệp: Chất thải nông nghiệp nếu không được xử lý có thể dẫn đến quá tải, thậm chí ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng giun đất giúp phân hủy chất thải nông nghiệp nhanh hơn.

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

I . Hình dạng ngoài

II. Di chuyển

Hình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

III. Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần (hình 15.4), thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.

IV. Sinh sản

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất.

Đề bài

Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:

- Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

- Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và sao có màu đỏ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Giun đất

Lời giải chi tiết

- Giun hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập lỗ và làm cho đất chặt => thiếu oxi nên giun phải bò lên mặt đất để lấy oxi.

- Chất lỏng màu đỏ là máu của giun.Máu của giun có màu đỏ vì trong máu có huyết sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Loigiaihay.com

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7. Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Bài 3 trang 55 SGK Sinh học 7

    Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Hãy dựa vào hình 15.5, so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 54 SGK Sinh học 7.

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Em hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự cách di chuyển của giun đất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 54 SGK Sinh học 7.

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Mô tả dược liệu giun đất

1. Đặc điểm con giun đất

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở trong lòng đất, đặc biệt là ở những vùng đất xốp, mát mẻ và ẩm ướt. Trung bình, giun đất dài khoảng 10 – 34cm, rộng từ 5 – 15mm, thân có màu nâu hồng hoặc nâu đen.

Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất.

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Giun đất sinh sống ở trong lòng đất, đặc biệt là ở những vùng đất xốp và ẩm ướt

Giun đất là loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt trên thân. Tuy nhiên giun đất không tự thụ tinh mà thực hiện thụ tinh chéo. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Đông Trùng Hạ Thảo Khô 10Gr 755,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Đông Trùng Hạ Thảo Ký Chủ Nhộng Tằm 3,050,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Rượu Đông Trùng Hạ Thảo 750,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Yến Chưng Đông Trùng Hạ Thảo 650,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Trà Đông Trùng Hạ Thảo 250,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Set Quà An Khang 1,550,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Set Quà An Khang VIP 2,250,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Set Quà Lộc Tiến Vinh Hoa 4,550,000đ

Tại sao giun đất lại có thể hô hấp được trong lòng đất
Set Quà Nghênh Xuân Ngũ Phúc 6,688,000đ

10+
sản phẩm

Khám phá tất cả

Thức ăn chính của giun là mùn hữu cơ. Giun sợ ánh sáng nên hiếm khi chui ra khỏi mặt đất, chỉ khi mưa lớn khiến bùn đất trũng xuống và mất độ xốp giun mới bò lên để hô hấp.

2. Bộ phận dùng

Toàn thân của giun đất đều được sử dụng để làm thuốc.

3. Phân bố

Giun đất phân bố ở nhiều địa phương tại nước ta, đặc biệt là ở những địa phương làm nghề trồng trọt. Giun đất không chỉ là thức ăn của gà vịt mà còn có vai trò duy trì độ mềm xốp và dinh dưỡng trong đất.

4. Thu bắt – sơ chế

Để bắt giun, cần chọn vùng đất xốp, ẩm và mềm (đặc biệt là những mô đất dưới bóng râm), sau đó dùng nước sắc bồ kết hoặc lá nghễ răm đem đổ trực tiếp lên đất để giun bò lên. Sau đó nhanh tay bỏ giun vào thùng có để sẵn tro hoặc rơm.

Khi thu hoạch giun về, đem rửa sạch với nước ấm để loại bỏ chất nhầy nhớt. Tiếp tục mổ thân giun, rửa sạch tạp chất trong bụng rồi đem sấy/ phơi khô để dùng dần.

Hoặc có thể bào chế dược liệu địa long theo những cách sau:

  • Đem địa long ngâm với nước gạo trong vòng 1 đêm, sau đó vớt ra cho khô rồi tẩm rượu và sấy khô hoàn toàn. Cuối cùng đem sao cùng với gạo nếp và xuyên tiêu mỗi thứ 1 chỉ rưỡi cho đến khi gạo chín vàng thơm là được.
  • Sau khi sơ chế nên dùng địa long tẩm gừng hoặc tẩm rượu sao, sau đó tán bột dùng dần.
  • Có thể tán bột dùng hoặc đem đốt tồn tính tùy theo mục đích sử dụng.
  • Sao cho khô rồi bóp vụn trước khi dùng.

Tuyệt đối không sử dụng giun tự trườn lên mặt đất. Vì theo dân gian, giun tự trườn lên mặt đất thường là những con yếu và có bệnh.

5. Bảo quản

Để tránh ẩm mốc và hư hại, cần bảo quản địa long trong lọ kín, đặt ở nơi thoáng mát và khô ráo.

6. Thành phần hóa học

Vị thuốc địa long chứa một số thành phần hóa học như muối hữu cơ, vitamin, acid aminm guanidine, choline, lumbritin, lumbroferine, xanthine, adenine, hypoxanthine, alanine, valine, alanine, leucine,…