Tại sao máu có màu đỏ tươi Sinh học 8

Lý thuyết máu và môi trường trong cơ thể. Máu Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có máu đỏ tươi, khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.

I. Máu

Máu gồm 2 thành phần máu

- Huyết tương:

+ Chiếm 55% thể tích máu

+ Đăc điểm: màu vàng nhạt, lỏng

- Các tế bào máu:

+ Chiếm: 45% thể tích máu

+ Đặc điểm: đặc quánh, đỏ thẫm

+ Gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Huyết tương là nơi vận chuyển, đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất

* Hồng cầu: Hồng cầu chứ Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi và khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm. Chức năng: Hồng cầu vận chuyển oxi từ phổi về tim tới các tế bào, vận chuyển CO­2 từ các tế bào về tim đến phổi

 Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm

II. Môi trường của cơ thể

Máu, nước mô và bạch huyết tạo thành môi trường trong cơ thể

Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sinh Học Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

Bài tập 1 (trang 32 VBT Sinh học 8): Chọn từ thích hợp: huyết tương, bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, điền vào chỗ trống những câu sau:

Trả lời:

Máu gồm huyết tương và các tế bào máu

Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Bài tập 2 (trang 32-33 VBT Sinh học 8):

1.Khi cơ thể bị mất nước nhiều (tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hôi nhiều …), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?

2.Thành phần các chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?

3.Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Trả lời:

1.Khi cơ thể bị mất nước nhiều thì máu không thể lưu thông trong mạch nữa vì sẽ không duy trì được máu, các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác và chất thải ở trạng thái lỏng.

2.Thành phần các chất trong huyết tương gồm: nước (90%) và chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, muối khoáng, chất thải (10%).

Chức năng của huyết tương là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

3.Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào do hồng cầu có Hb khi kết hợp với O2 làm máu có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi do hồng cầu có Hb kết hợp với CO2 làm máu có màu đỏ thẫm.

Bài tập 3 (trang 33 VBT Sinh học 8):

1.Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?

2.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?

Trả lời:

1.Các tế bào cơ, não nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

2.Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Bài tập (trang 33 VBT Sinh học 8): Em hãy hoàn chỉnh các thông tin sau:

Trả lời:

– Thành phần cơ bản của máu là huyết tươngcác tế bào máu.

– Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải và các chất cần thiết khác trong cơ thể là chức năng của huyết tương.

– Các chất lấy từ môi trường ngoài và đưa tới các tế bào của cơ thể là nhờ các hệ cơ quan bao gồm da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

Bài tập 1 (trang 34 VBT Sinh học 8):

– Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?

– Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

Trả lời:

– Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

– Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

Bài tập 2 (trang 34 VBT Sinh học 8): Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?

Trả lời:

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể.

Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào, giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

Bài tập 3 (trang 34 VBT Sinh học 8):

– Cơ thể em nặng bao nhiêu kg?

– Đọc phần “Em có biết” và thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?

Trả lời:

– Ví dụ: Nữ 45 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 45 × 70 = 3150 ml máu.

– Ví dụ: Nam 65 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 65 × 80 = 5200 ml máu.

Bài tập 4 (trang 34 VBT Sinh học 8):

– Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?

– Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?

Trả lời:

– Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô, bạch huyết.

– Môi trường trong cơ thể có vai trò giúp các tế bào trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.

+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu.

Bài tập 5 (trang 35 VBT Sinh học 8): Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời không đúng.

Trả lời:

Thành phần cấu tạo của máu:

x a) Huyết tương.
x b) Hồng cầu.
x c) Bạch cầu.
x d) Tiểu cầu.
e) Nước mô và bạch huyết.

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sinh Học Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

Trả lời:

1. Huyết tương

2. Hồng cầu__Tiểu cầu

– Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,…), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?

– Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?

– Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm ?

Trả lời:

– Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,…), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% – 80% – 70%…) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.

– Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải – huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.

– Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.

-Các tế bào cơ, não… của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?

-Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?

Trả lời:

– Các tế bào cơ, não… do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

– Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 – SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Lời giải:

   – Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

   – Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

   – Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Lời giải:

  Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào, giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

Lời giải:

  – Ví dụ: Nữ 45 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 45 × 70 = 3150 ml máu.

  – Ví dụ: Nam 65 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 65 × 80 = 5200 ml máu.

Lời giải:

 Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết :

   – Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

   – Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết

   – Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

Video liên quan

Chủ đề