Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?

Ngoài buồn ngủ và mệt mỏi, có rất nhiều nguyên nhân trẻ nhỏ dụi mắt. Bạn sẽ thấy khi bé bắt đầu phát triển kỹ năng vận động thì sự tò mò của bé cũng tăng theo. Bé sẽ thử chạm vào từng phần của cơ thể để tìm hiểu xem cơ thể sẽ phản ứng thế nào.

4. Trẻ hay dụi mắt đôi khi là do ngạc nhiên hoặc thích thú

Khi bạn thấy bé không có dấu hiệu mệt mỏi nhưng vẫn dụi mắt thì có thể là khi làm vậy, bé sẽ nhìn thấy những kích thích thị giác đáng kinh ngạc. Trẻ nhỏ đôi khi yêu thích cảm giác nhắm mắt, cọ xát và lặp lại để xem những hình ảnh thị giác đó. Người lớn cũng có khả năng cảm nhận tương tự nếu nhắm hoặc dụi mắt, bạn sẽ nhìn thấy các mô hình và ánh sáng. Đây có thể là lý do khiến bé thích dụi mắt.

Cách phòng ngừa: Bạn hãy phân tán sự chú ý của con bằng cách cho bé nhìn thấy một điều gì đó thú vị hơn. Do ít có khả năng chú ý nên bé sẽ dễ bị phân tâm.

5. Có gì đó trong mắt bé

Nguyên nhân trẻ nhỏ dụi mắt đôi khi đôi khi do có điều gì đó kích thích trong mắt, chẳng hạn như hạt bụi nhỏ. Những vật thể lạ vướng trong mắt sẽ kích thích khiến trẻ nhỏ muốn dụi mắt liên tục. Tuy nhiên, trong trường hợp này, việc dụi mắt có thể gây hại vì chúng sẽ khiến con tự làm trầy xước bên trong mắt của mình.

Nếu bạn nhìn thấy bé vừa dụi vừa khóc và đôi mắt chuyển sang màu đỏ thì nhiều khả năng là bụi đã rơi vào mắt bé. Bạn hãy nhúng một miếng bông gòn vào nước lạnh và chùi từ từ để làm sạch mắt. Nếu bé vẫn thấy khó chịu, hãy đưa bé đến bác sĩ.

Chú ý: Mỗi bên mắt bạn nên sử dụng 1 miếng bông gòn khác nhau.

Phương pháp ngăn ngừa: Đừng để bé ở nơi có nhiều bụi. Nếu không còn cách nào khác, hãy cố gắng bảo vệ mắt của bé khi ở trong môi trường này.

Làm thế nào để ngăn trẻ hay dụi mắt?

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?

Để giảm thiểu tổn thương và trầy xước, bạn cần phải ngăn không cho bé dụi mắt. Bạn cần phải bảo vệ cho đến khi bé đủ trưởng thành để nhận ra những ảnh hưởng tiêu cực của việc dụi mắt.

  • Nếu con có thói quen dụi mắt, hãy cố che tay bé lại. Bạn nên cho trẻ mặc áo tay dài hoặc mang găng tay cho bé. Điều này sẽ ngăn không cho bé dụi mắt hoặc gãi mặt.
  • Bố mẹ có thể giữ bàn tay của con tránh xa khỏi mặt, nếu bạn nghĩ bé có ý định dụi mắt, hãy làm phân tán sự chú ý của bé bằng cách đưa cho bé một món đồ chơi để bé quên đi việc này.

Điều quan trọng là bạn đừng hoảng sợ hoặc lo lắng nếu nhìn thấy bé cưng đang dùng tay dụi mắt mình. Nếu bạn nghi ngờ bất cứ vấn đề gì, hãy đưa bé đến bác sĩ ngay nhé.

Nhức mỏi mắt kéo dài là tình trạng phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Mỏi mắt có thể xuất phát từ việc tiếp xúc với các thiết bị điện tử trong thời gian dài hoặc gây ra bởi các bệnh lý về mắt. Nhức mỏi mắt khiến cuộc sống trở nên khó khăn, thiếu ngủ, phờ phạc. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn nguyên nhân của hiện tượng nhức mỏi mắt kéo dài và cách chữa mỏi mắt hiệu quả nhất.

Triệu chứng nhức mỏi mắt kéo dài

Mỏi mắt nhức mắt là tình trạng xảy ra khi học tập và làm việc với cường độ cao. Nhức mỏi mắt ảnh hưởng tới chất lượng sinh hoạt hằng ngày và có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý về mắt.

Một số triệu chứng nhức mỏi mắt mà mọi người thường gặp bao gồm:

  • Mắt đau hoặc cảm thấy kích thích ở vùng mắt.
  • Khó tập trung khi làm việc, học tập.
  • Mắt bị khô hoặc chảy nước mắt liên tục.
  • Tầm nhìn mờ, đôi khi hiện tượng hoa mắt, nhìn thấy hai hình ảnh có thể xảy ra.
  • Mắt nhạy cảm với ánh sáng hoặc khi có sự thay đổi đột ngột về độ sáng.
  • Đau mỏi cổ, vai, lưng.
  • Đau đầu mỏi mắt.
Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Triệu chứng nhức mỏi mắt kéo dài

Bị mỏi mắt khi nào cần đến bệnh viện?

Trong trường hợp hiện tượng mỏi mắt nhức mắt đi kèm với những dấu hiệu sau bạn nên nhanh chóng tới bệnh viện để kiểm tra:

  • Người mệt mỏi mắt lờ đờ kéo dài.
  • Nhìn đôi.
  • Hoa mắt, chóng mắt.
  • Giảm sút thị lực rõ rệt.

Hiện tượng mỏi mắt, mờ mắt không phải tình trạng bệnh lý quá đáng lo ngại hoặc gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng sẽ gây khó chịu, khiến người bệnh thường xuyên mệt mỏi và suy giảm khả năng tập trung. Bạn hoàn toàn có thể khắc phục và ngăn ngừa tình trạng này bằng những biện pháp đơn giản tại nhà.

Tuy nhiên, nếu tình trạng mỏi mắt kéo dài đi kèm nhức thường xuyên xảy ra dù đã áp dụng các biện pháp tại nhà, người bệnh nên tìm kiếm xem khám mắt bệnh viện nào tốt nhất để được khám và điều trị kịp thời. Đó có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ gặp các vấn đề về mắt.

Nguyên nhân gây ra nhức mỏi mắt kéo dài

Nhức mỏi mắt kéo dài xảy ra tương đối phổ biến do nhịp sống nhanh của xã hội hiện đại. Để xác định rõ hiện tượng mỏi nhức ở mắt bắt nguồn từ đâu bạn nên tới bệnh viện để được chuyên gia thăm khám và tư vấn cách điều trị phù hợp. Tuy nhiên, hiện có hai nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nhức mắt mỏi mắt đó là do tác động ngoại cảnh và do bệnh lý.

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Nguyên nhân gây nhức mỏi mắt kéo dài trong cuộc sống hiện đại

1. Do hội chứng thị giác màn hình

Mắt nhức mỏi kéo dài đi kèm khó tập trung, đau đầu là một trong những biểu hiện phổ biến của hội chứng thị giác màn hình.

Nguyên nhân của hội chứng này xuất phát từ việc tiếp xúc một khoảng thời gian dài với các thiết bị điện tử như: máy tính, điện thoại, tivi,... Ngoài ra các loại ánh sáng từ đèn LED hoặc đèn huỳnh quang cũng gây ra hội chứng thị giác màn hình. Những loại ánh sáng này gây tổn thương tế bào võng mạc , rối loạn điều tiết ở mắt, làm chết các tế bào thị giác. 

Triệu chứng mỏi mắt và mờ, nhức, nóng mắt là những dấu hiệu cảnh báo của các loại bệnh nguy hiểm. Nếu không kịp thời phát hiện có thể dẫn đến suy giảm thị lực thậm chí dẫn tới mù lòa. Khi mắc hội chứng trên mắt sẽ bị suy giảm thị lực và có nguy cơ cao mù lòa nếu không kịp thời phát hiện và chữa trị.

2. Do bệnh đục thủy tinh thể

Nhức mỏi mắt nhìn mờ đi kèm thấy chấm đen, lóe sáng là dấu hiệu đục thủy tinh thể. Người bệnh thường chỉ phát hiện ra khi bệnh đã tiến triển ở mức tương đối nặng. Do đó, bạn không nên chủ quan mà hãy thường xuyên kiểm tra mắt định kỳ.

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Nhức mỏi mắt kéo dài do đục thủy tinh thể

Đục thủy tinh thể (cườm khô, cườm đá) là hiện tượng thủy tinh thể ở mắt bị mờ đục. Nguyên nhân do cấu trúc các phân tử protein ở mắt bị thay đổi do tác động từ các yếu tố ngoại cảnh hoặc do các chất có hại bên trong cơ thể. Khi mắc bệnh không chỉ khả năng tiếp nhận ánh sáng suy giảm mà hiện tượng đau nhức mỏi mắt xảy ra đột ngột, làm suy giảm thị lực.

Ở giai đoạn sớm, bệnh thường có ít triệu chứng, chỉ diễn ra tình trạng khô, mỏi thông thường. Tuy nhiên, vào giai đoạn muộn, bên cạnh tầm nhìn giảm sút, người bệnh còn có hiện tượng nhìn sai lệch màu sắc, thường xuyên thấy chấm đen, bóng mờ và lóa mắt khi tiếp xúc với nguồn sáng có cường độ cao.

3. Do chứng khô mắt

Mắt nhức mỏi đi kèm khô rát rất có thể là triệu chứng của bệnh khô mắt. Tác động từ môi trường ngoại cảnh như khói bụi, tia UV,... khiến mắt xảy ra tình trạng khô nhức mỏi. Ngoài ra tuổi tác cũng là nguyên nhân gây hiện tượng mắt thường xuyên bị nhức mỏi, thiếu độ ẩm. Đặc biệt, tiếp xúc với các thiết bị điện tử trong thời gian dài cũng dẫn đến tình trạng trên.

4. Do bệnh thoái hóa điểm vàng

Bạn có nguy cơ cao mắc thoái hóa võng mạc tại vùng hoàng điểm nếu nhức mỏi mắt thường xuyên đi kèm nhìn hình méo mó, song thị. Ngoài ra, các triệu chứng khác như mờ mắt ở vùng trung tâm, xuất hiện điểm mờ đen trước mắt, suy giảm thị lực là tình trạng cảnh báo thoái hóa điểm vàng.

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Dấu hiệu bệnh thoái hóa điểm vàng

Ánh sáng nguy hiểm từ các thiết bị điện tử và các nguồn sáng nhân tạo là nguyên nhân chính dẫn tới thoái hóa điểm vàng. Tế bào thị giác và tế bào võng mạc sẽ bị tổn thương nghiêm trọng và có nguy cơ cao gây mù lòa. 

5. Do chế độ làm việc, học tập, sinh hoạt không khoa học

Bất cứ hoạt động nào đòi hỏi sự tập trung trong thời gian dài đều có thể gây nhức mỏi mắt. Tình trạng này thường xuyên xảy ra sau khi thực hiện các hoạt động sau:

  • Đọc, viết
  • Lái xe đường dài
  • Tiếp xúc với nguồn sáng có cường độ mạnh
  • Nhíu mắt để nhìn rõ trong ánh sáng mờ.
Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Nhức mỏi mắt do yếu tố ngoại cảnh

Trong cuộc sống hiện đại, nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến hiện tượng mỏi mắt mờ mắt đi kèm nhức là do tiếp xúc với các thiết bị kỹ thuật số như:

  • Màn hình máy tính
  • Điện thoại
  • Tivi
  • Trò chơi điện tử

Trung bình một người chớp mắt khoảng 18 lần/ phút để giúp mắt luôn được cung cấp đủ độ ẩm. Tuy nhiên , khi sử dụng các thiết bị kỹ thuật số, số lần chớp mắt đã bị giảm đi một nửa khiến mắt thường xuyên nhức, mỏi, khô, cay.

Khi nhức mỏi mắt người bệnh nên làm gì?

Nhức mỏi mắt kéo dài gây ra rất nhiều điều phiền toái trong cuộc sống, ảnh hưởng tới chất lượng sinh hoạt và làm việc. Để nhanh chóng cải thiện tình trạng trên bạn có thể áp dụng một trong những cách sau.

1. Luyện tập thị giác

Đây là phương pháp “quy tắc 20-20-20” được mọi người áp dụng khi  triệu chứng mỏi mắt mờ mắt. Sau 20 phút học tập và làm việc tập trung, bạn nên để mắt nhìn ra xa 20 feet (6m) trong 20 giây để mắt lấy lại độ cân bằng và nghỉ ngơi. 

Khi áp dụng quy tắc này, hiện tượng nhức mỏi sẽ được giảm đáng kể. Mắt được thư giãn thoải mái từ đó tăng hiệu quả làm việc. Phương pháp này đặc biệt phù hợp với dân văn phòng và những người tiếp xúc trong thời gian dài với các thiết bị điện tử.

2. Massage mắt

Để nhanh chóng xoa dịu cảm giác nhức mỏi mắt, bạn có thể thực hiện massage với một vài thao tác đơn giản. Lấy ngón tay vỗ nhẹ lên quanh mắt theo chiều từ trong ra ngoài và làm ngược lại. Lặp đi lặp lại trong vòng 2-3 phút.

Bài tập này sẽ vô cùng hiệu quả khi mắt bạn đang bị căng thẳng. Thực hiện mỗi tối trước khi đi ngủ hoặc khi vừa ngủ dậy sẽ giảm bớt tình trạng sưng ở mắt, đem lại cho bạn vẻ ngoài đầy sức sống.

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?

Massage mắt để giảm tình trạng nhức mỏi mắt

3. Chườm ấm mắt

Chườm ấm mắt là phương pháp đơn giản, hiệu quả được các bác sĩ khuyến cáo khi gặp tình trạng căng thẳng ở mắt. Khi chườm ấm, các tuyến mi sẽ lưu thông tốt hơn đồng thời xoa dịu đôi mắt, đem lại cảm giác thoải mái, thư thái. Để tiến hành chườm ấm, bạn tiến hành theo các bước sau:

  • Bước 1: Tiến hành ngâm khăn mặt trong nước ấm. Sau đó lấy khăn lên và vắt cho đến khi đạt độ ẩm thích hợp.
  • Bước 2: Đắp khăn lên mắt trong 5-10 phút
  • Bước 3: Rửa lại mắt bằng nước sạch có nhiệt độ ấm

Thực hiện phương pháp này 2-3 lần một ngày để đem lại hiệu quả tối đa cho đôi mắt. Không chỉ vậy,  Khi chườm ấm, bạn sẽ có cảm giác thư thái, dễ chịu sau một ngày dài học tập và làm việc căng thẳng.

4. Sử dụng nước mắt nhân tạo

Nước mắt nhân tạo được thay thế cho nước mắt tự nhiên với tác dụng bôi trơn bề mặt nhãn cầu, làm giảm tình trạng khô mắt, tránh nhức mỏi mắt kéo dài. Đây là sản phẩm vô cùng phù hợp với người làm văn phòng thường xuyên tiếp xúc với thiết bị điện tử hoặc người làm việc ngoài trời tiếp xúc khói, bụi, ô nhiễm,... 

Bạn không nên tự ý sử dụng nước mắt nhân tạo mà chưa hỏi ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ. Thông thường, chỉ nên sử dụng nước mắt nhân tạo khoảng 3-4 lần một ngày, mỗi bên mắt một giọt trong vòng 1-3 tháng. 

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Nhỏ nước mắt nhân tạo

Tuy nhiên trong trường hợp hỗ trợ điều trị sau phẫu thuật, tùy theo chỉ dẫn của bác sĩ,người bệnh có thể nhỏ tối đa từ 7-8 lần một ngày. Hiện nay có rất nhiều loại nước mắt nhân tạo. Tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng mắt của bệnh nhân, bác sĩ sẽ kê loại thuốc nhỏ mắt chống mỏi mắt khác nhau.

Nếu đã áp dụng các phương pháp hỗ trợ điều trị nhức mỏi mắt trong thời gian dài mà không đem lại hiệu quả, bạn nên tới bệnh viện để kiểm tra. Đó có thể là dấu hiệu của các bệnh lý về mắt cần được chẩn đoán và đưa ra biện pháp điều trị kịp thời. 

Hướng dẫn cách phòng ngừa nhức mỏi mắt kéo dài

Nhức mỏi mắt là tình trạng gây ảnh hưởng tới sức khỏe thị lực. Nhức mỏi mắt trong thời gian dài dẫn đến những bệnh lý nghiêm trọng ở mắt. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể phòng ngừa tình trạng bên bằng những phương pháp sau đây.

1. Điều chỉnh màn hình máy tính

Những người làm việc văn phòng thường xuyên phải tiếp xúc với màn hình máy tính trong khoảng thời gian dài. Hãy thực hiện những thay đổi nhỏ sau đây để cải thiện sức khỏe mắt.

  • Đặt màn hình bên dưới tầm mắt các mắt khoảng 50-66 cm.
  • Làm sạch bụi bẩn và dấu vân tay trên màn hình. Độ tương phản và vấn đề về độ chói có thể xảy ra nếu màn hình có vết ố, bụi bẩn.
  • Ưu tiên lựa chọn loại máy màn hình có thể nghiêng và xoay linh hoạt
  • Sử dụng bộ lọc màn hình chống mỏi mắt cho máy tính của bạn.
Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Giữ khoảng cách hợp lý khi sử dụng máy tính, điện thoại hay các thiết bị điện tử có ánh sáng xanh

2. Thay đổi thói quen sinh hoạt

Nhức mắt đi kèm mỏi mắt phần lớn xảy ra do thói quen sinh hoạt không điều độ. Việc ngủ không đủ giấc và làm việc với cường độ cao trong thời gian dài khiến mắt không được nghỉ ngơi đầy đủ. Chính vì vậy, thiết kế khoảng thời gian nghỉ ngơi hợp lý là điều vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe mắt. Một đôi mắt sáng khỏe sẽ giúp hiệu suất công việc được nâng cao.

Ngoài ra, cần hạn chế những thói quen không tốt như dụi mắt. Hành động này vô tình gây xước giác mạc, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Hơn nữa, mắt sẽ bị mất cân bằng độ ẩm gây nhức mỏi, khô mắt thậm chí dẫn tới viêm nhiễm.

Khi có dị vật rơi vào mắt cần tra thuốc và nhẹ nhàng lấy dị vật ra ngoài. Tránh chạm tay hoặc dụi khiến mắt bị tổn thương. Ngoài ra, bạn có thể đeo kính khi ra ngoài để bảo vệ mắt khỏi khói bụi và tia UV từ mặt trời.

3. Thay đổi môi trường làm việc 

Môi trường làm việc có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe thị giác. Chính vì vậy, bạn nên lưu ý một số điều sau để bảo vệ đôi mắt tốt hơn:

  • Thay đổi độ sáng để đảm bảo về độ chói và phản xạ tại góc làm việc.
  • Sử dụng loại ghế có thể điều chỉnh cao, thấp giúp đảm bảo tầm nhìn phù hợp.
  • Đặt giấy ghi chú nhắc nhở chớp mắt
  • Nghỉ ngơi sau thời gian dài tập trung với cường độ cao lên màn hình máy tính

4. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho mắt

Để có một đôi mắt sáng, khỏe mạnh bạn cần lưu ý cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho mắt. Bạn cần thêm vào bữa ăn hằng ngày những loại thực phẩm giàu vitamin A, B12,... như cà rốt, cá hồi, ớt chuông,... Một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng không những cải thiện thị lực mà còn nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần.

Tại sao trẻ lại phải điều tiết mắt nháy mắt dụi mắt nhíu mắt khi thiếu ánh sáng?
Bổ sung dưỡng chất cho mắt tránh nhức mỏi

Ngoài ra, bạn có thể cân nhắc sử dụng các loại vitamin và khoáng chất để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Các loại thực phẩm chức năng có chứa vitamin A,C,E,... có tác dụng tốt trong việc giảm thiểu hiện tượng mỏi mắt, cải thiện sức khỏe đôi mắt.

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn những nguyên nhân dẫn tới nhức mỏi mắt kéo dài và cách khắc phục tình trạng trên nhanh chóng, hiệu quả. Trong trường hợp, hiện tượng mỏi nhức mắt diễn ra trong thời gian quá lâu, bạn cần tới bệnh viện để kiểm tra bởi đó có thể là dấu hiệu cảnh bảo các bệnh lý liên quan tới mắt. Các bác sĩ sẽ kịp thời phát hiện và đưa ra phương án điều trị phù hợp.