Thả cá chép ở đâu

Theo niềm tin dân gian, ngày 23 tháng Chạp hằng năm, Táo quân lên thiên đình để báo cáo những sự việc xảy ra một năm qua ở địa phận mình cai quản, từ đó định công buộc tội cho gia chủ. Phương tiện để Táo quân về trời chính là cá chép. Vì vậy, lễ cúng ông Công ông Táo thường có 3 con cá chép. Sau khi cúng xong, những con cá được mang đi thả, vừa là để ông Táo có vật cưỡi về trời, vừa mang ý nghĩa phóng sinh.

Cần mấy con cá chép?

Ở nhiều địa phương, cá chép là thứ nhất định phải có trong ngày 23 tháng Chạp, khi cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên, số lượng cá chép cần mua lại là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn. Nên mua cho 2 ông 1 bà mỗi người một con, nên mua một cặp cá chép hay chỉ một con là đủ.

Thật ra, việc cúng là tùy tâm, con số bao nhiêu không phải là bắt buộc mà tùy vào quan niệm, niềm tin của mỗi gia đình. Có người cho rằng việc cúng cá chép cũng chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, một con cũng được, không có cá chép sống thì đĩa xôi mang hình cá chép, hay dùng cá chép bằng vàng mã cũng được. Có gia đình thường cúng một đôi vì thích sự cân đối, cân bằng.

Tuy nhiên, nếu bạn muốn làm "chuẩn" theo truyền thuyết  về sự tích ông Công ông Táo thì mua 3 con cá chép là phù hợp nhất. Phần lớn những gia đình duy trì tục thả cá chép trong ngày 23 tháng Chạp đều mua 3 con, dành cho 3 vị Táo quân.

Cần thả cá chép đúng cách trong ngày ông Công ông Táo.

Thả cá chép đúng cách

Trước khi cúng thì gia chủ khấn theo bài khấn, hương cháy 2/3 thì đưa vàng mã ra hóa, đổ 3 chén rượu vào tro, đưa cá chép ra sông, hồ phóng sinh.

Thả cá chép đúng cách là thả từ từ, nhẹ nhàng xuống sông, hồ để cá còn có cơ hội được sống. Khi thả cá, dùng tay từ từ nghiêng miệng bao nilon hoặc đồ đựng cá xuống dưới mặt nước để cá tự bơi ra.

Không nên dùng tay chạm vào cá vì có thể làm mất lớp nhầy trên vảy cá, khiến cá dễ bị nhiễm trùng và chết.

Tuyệt đối không đứng ở thành cầu hay các điểm trên cao ném cá xuống sông, hồ, khiến cá không thể sống được.

Không phóng sinh cá ở những nơi môi trường bị ô nhiễm vì cá sẽ ít cơ hội để sống sót.

Tránh hành vi thả cá ồ ạt, theo phong trào, không chú ý xem cá có cơ hội sống sót hay không.  Tuyệt đối không vứt túi ni lông, chân hương, tàn hương hay các vật dụng thờ cúng khác xuống sông hồ (chân hương, tàn hương sau khi hóa nên đổ ra gốc cây sạch sẽ).

Minh Anh

Ngoài các hồ nước trong khuôn viên chùa, mọi người cũng có thể lựa chọn những địa điểm như sông, hồ gần nhà để thả cá chép trong ngày ông Công ông Táo.

Người xưa quan niệm rằng, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong năm qua.

Đêm Giao thừa, Táo quân mới trở lại trần gian để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa gia đình. Bởi thế, cứ đến ngày Tết ông Công ông Táo, trong mâm cúng của người Việt không thể thiếu cá chép.

Vậy nên, nếu bạn đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội hoặc TP.HCM dịp 23 tháng Chạp này có thể tham khảo nhanh các địa điểm thả phóng sinh cá ngay dưới đây.

Hà Nội

Hồ Tây: Hồ Tây có thể nói là hồ rộng nhất Hà Nội và là địa điểm thích hợp nhất để người dân thủ đô thả cá tiễn ông Táo về trầu trời vào ngày 23 tháng Chạp hàng Năm. Hồ có nhiều bậc thang kiên cố để mọi người thả cá một cách thuận lợi nhất. Mặt khác có vị thế là nơi khá linh thiêng bởi có phủ Tây Hồ và chùa Trấn Quốc lên nhiều người tin rằng thả cá ở đây là thích hợp nhất.

Sông Hồng: Có thể nói là vào ngày 23 tháng Chạp thì người dân sinh sống ven và xung quanh khu sông Hồng đều lựa chọn đây là điểm thả cá chép. Bởi đây là con sông lớn và trải khắp Hà Nội lên là địa điểm thả cá tiễn ông Công ông Táo được nhiều người lựa chọn nhất.

Hồ Linh Đàm: Khu Linh Đàm có thể nói là khu tập trung đông dân cư nhất Hà Nội hiện nay với mật độ dày đặc các khu tòa cao tầng. Hồ Linh Đàm rất rộng xung quanh hồ có làm kè đá, vỉa hè thông thoáng, cây xanh cảnh quan thanh mát rất thích hợp để thả cá.

Hồ Giảng Võ: nằm trong khu vực thiên địa giao hòa thuộc khu tập thể Giảng Võ. Xung quanh hồ là khu dân cư đông đúc, hồ Giảng Võ đã được quy hoạch cải tạo lại với bờ kè, có bậc lên xuống ốp gạch vô cùng an toàn lên nhiều người dân quanh khu vực Ba Đình đều lựa chọn thả cá tại đây.

Hồ Xã Đàn: là khu tập trung đông của những người dân ở khu vực Hồ Đắc Di, Trần Hữu Tước, Đặng Văn Ngữ... và đây cũng là vị trí mà người dân xung quanh tập trung vào cuối năm để thả cá chép tiễn ông Táo về trầu. Mặc dù hồ tuy nhỏ nhưng nước ở đây được vệ sinh khá tốt nên thả cá ở đây rất tốt.

Hồ Thủ Lệ: Là một trong những hồ nổi tiếng của Hà Nội. Nơi đây có diện tích rộng, sạch, thoáng, với lối lên xuống được xây dựng cẩn thận sẽ là địa điểm lý tưởng để bạn và gia đình đi tiễn ông Công ông Táo về trời.

Hồ Bảy Mẫu: Từ nhiều năm nay, hồ Bảy Mẫu là địa chỉ vui chơi thân quen của người dân thủ đô. Hồ có phần vỉa hè bao quanh chắc chắn nên không có gì lạ khi nhiều người tìm về đây để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời.

Thành phố Hồ Chí Minh

Chùa Diệu Pháp (Bình Thạnh): nằm cạnh sông Sài Gòn với diện tích rộng nên thường được người dân lựa chọn để phóng sinh các loại cá chép ngày ông Công ông Táo.

Tu viện Quan Âm (đoạn kênh Nhiêu Lộc, Phú Nhuận): nằm ngay sát kênh Nhiêu Lộc và đoạn này cũng là đoạn nước trong lành, không ô nhiễm nên được nhiều người dân lựa chọn để thả phóng sinh, nhất là trong những dịp như dịp cúng ông Công, ông Táo.

Chùa Pháp Hoa (Trường Sa, Phường 14, Quận 3): Là một ngôi chùa nổi tiếng tại Sài Gòn thu hút rất đông Phật tử đến lễ bái vào dịp mùng 1 hoặc ngày rằm. Ngay sát cạnh chùa là kênh Nhiêu Lộc nên nhiều người dân cũng thường xuyên đến đây thể thả cá chép dịp 23 tháng Chạp.

Chùa Nam Thiên Đệ Nhất Trụ (Thủ Đức): Tọa lạc ngay giữa lòng hồ Long Nhãn đây cũng là địa điểm được nhiều người dân lựa chọn để thả cá chép dịp ông Công ông Táo.

Bến sông An Lộc (quận 12): Đây là địa điểm được nhiều người lựa chọn để thả phóng sinh cá chép.

Sông Sài Gòn, đoạn dưới chân cầu Sài Gòn: Khi thả cá ở khu vực này, người dân cần lưu ý quan sát những đoạn nước trong, sạch để thả cá. Tránh tình trạng thả vào khu vực bị ô nhiễm hoặc thả từ trên cao xuống khiến cá không thể sống được sau khi thả.

Sông Vàm Thuật (Gò Vấp) cũng là một trong những địa điểm thả cá chép ở Sài Gòn mà bạn có thể lựa chọn.

Lưu ý:

Ngoài những địa điểm trên, bạn cũng có thể lựa chọn những sông, hồ, ao gần nhà để thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

Tuy nhiên, dù chọn địa điểm nào bạn cũng cần chú ý tới vấn đề bảo vệ môi trường, không vứt túi ni lông, chân hay tàn hương hoặc các vật dụng thờ cúng khác xuống sông, hồ.

Đặc biệt, quan sát kỹ và lựa chọn địa điểm thả cá được xây kè cẩn thận, có bậc thang lên xuống chắc chắn. Nếu nơi thả chưa được xây kè bạn nên chọn chỗ có nền đất vững chắc để đảm bảo an toàn.

Ngoài các hồ nước trong khuôn viên chùa, chúng ta cũng có thể lựa chọn những địa điểm như sông, hồ gần nhà để thả cá chép trong ngày ông Công ông Táo.

Đặc biệt là các chị em ít kinh nghiệm, nếu lựa chọn địa điểm không hợp lý (như nước bị ô nhiễn quá nặng, nước nhiễm mặn hay thả từ trên cao xuống sẽ khiến cá chết) đều là những lý do khiến cá không thể đưa ông Táo về chầu trời được.

Vậy nên, nếu bạn đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh dịp 23 tháng Chạp này có thể tham khảo nhanh các địa điểm thả phóng sinh cá ngay dưới đây.

Địa điểm thả cá chép ngày ông Công ông Tái tại Hà Nội

Sông Hồng: hàng năm ngày 23 tháng Chạp có rất đông người dân lựa chọn sông Hồng là điểm thả cá chép. Bạn cũng có thể lựa chọn địa điểm như cầu Long Biên, cầu Chương Dương hoặc bãi giữa sông Hồng để thả cả là đẹp nhất.

Hồ Tây: Là địa điểm có nhiều lối dẫn xuống, hồ xây kiên cố với bậc thang chắc chắn cũng là địa điểm lý tưởng mà nhiều người lựa chọn để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời. Nhiều người có suy nghĩ tâm linh nên thường chọn các khu vực gần chùa Trấn Quốc và phủ Tây Hồ, thậm chí là tại các đình, chùa xung quanh hồ Tây.

Hồ Linh Đàm: Là địa chỉ hồ rộng lớn, có kè đá, vỉa hè rộng rãi, lối đi thông thoáng nên đây cũng là địa điểm thuận lợi để thả cá chép ngày 23 tháng Chạp cho những gia đình nào sống tại khu vực quận Hoàng Mai.

Hồ Thiền Quang: Nằm đối diện cổng chính của công viên Thống Nhất, được bao quanh bởi 4 con phố đầy cây xanh nên là địa điểm được rất nhiều người chọn để thả cá. Không những thế, phần bờ kè của hồ Thiền Quang cũng khá chắc chắn nên đảm bảo được an toàn cho người dân khi tới thả cá ngày ông Công ông Táo.

Hồ Bảy Mẫu: Từ nhiều năm nay, hồ Bảy Mẫu là địa chỉ vui chơi thân quen của người dân thủ đô. Hồ có phần vỉa hè bao quanh chắc chắn nên không có gì lạ khi nhiều người tìm về đây để thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời.

Hồ Xã Đàn: Tuy có diện tích nhỏ nhưng dịp cuối năm những người ở khu vực Hồ Đắc Di, Trần Hữu Tước, Đặng Văn Ngữ và khu vực lân cận khác đều lựa chọn địa điểm này để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Hồ Giảng Võ: Là địa chỉ thuộc quận Ba Đình. Xung quanh có khu dân cư đông đúc cũng như công sở tấp nập. Mới đây, hồ Giảng Võ đã được quy hoạch và cải tạo lại với bờ kè, lối xuống ốp gạch cẩn thận nên được rất nhiều người dân lựa chọn là nơi thả cá ngày ông Công ông Táo.

Hồ Thủ Lệ: Là một trong những hồ nổi tiếng của Hà Nội. Nơi đây có diện tích rộng, sạch, thoáng, với lối lên xuống được xây dựng cẩn thận sẽ là địa điểm lý tưởng để bạn và gia đình đi tiễn ông Công ông Táo về trời.

Địa điểm thả cá chép ngày ông Công ông Táo tại Hồ Chí Minh

Chùa Diệu Pháp (Bình Thạnh): Chùa Diệu Pháp nằm cạnh sông Sài Gòn với diện tích rộng nên thường được người dân lựa chọn để phóng sinh các loại cá chép ngày ông Công ông Táo.

Tu viện Quan Âm (đoạn kênh Nhiêu Lộc, Phú Nhuận): Tu viện Quan Âm nằm ngay sát kênh Nhiêu Lộc và đoạn này cũng là đoạn nước trong lành, không ô nhiễm nên được nhiều người dân lựa chọn để thả phóng sinh, nhất là trong những dịp như dịp cúng ông Công, ông Táo.

Chùa Pháp Hoa (Trường Sa, Phường 14, Quận 3): Là một ngôi chùa nổi tiếng tại Sài Gòn thu hút rất đông Phật tử đến lễ bái vào dịp mùng 1 hoặc ngày rằm. Ngay sát cạnh chùa là kênh Nhiêu Lộc nên nhiều người dân cũng thường xuyên đến đây thể thả cá chép dịp 23 tháng Chạp.

Chùa Nam Thiên Đệ Nhất Trụ (Thủ Đức): Tọa lạc ngay giữa lòng hồ Long Nhãn đây cũng là địa điểm được nhiều người dân lựa chọn để thả cá chép dịp ông Công ông Táo.

Ngoài những ngôi chùa đã liệt kê ở trên, người dân ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có thể thả cá chép sau khi cúng ông Công ông Táo tại các địa điểm sông hồ sau đây:

Bến sông An Lộc (quận 12): Đây là địa điểm được nhiều người lựa chọn để thả phóng sinh cá chép.

Sông Sài Gòn, đoạn dưới chân cầu Sài Gòn: Khi thả cá ở khu vực này, người dân cần lưu ý quan sát những đoạn nước trong, sạch để thả cá. Tránh tình trạng thả vào khu vực bị ô nhiễm hoặc thả từ trên cao xuống khiến cá không thể sống được sau khi thả.

Sông Vàm Thuật (Gò Vấp) cũng là một trong những địa điểm thả cá chép ở Sài Gòn mà bạn có thể lựa chọn.

Lưu ý:

Ngoài những địa điểm trên, bạn cũng có thể lựa chọn những sông, hồ, ao gần nhà để thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

Tuy nhiên, dù chọn địa điểm nào bạn cũng cần chú ý tới vấn đề bảo vệ môi trường, không vứt túi ni lông, chân hay tàn hương hoặc các vật dụng thờ cúng khác xuống sông, hồ.

Đặc biệt, quan sát kỹ và lựa chọn địa điểm thả cá được xây kè cẩn thận, có bậc thang lên xuống chắc chắn. Nếu nơi thả chưa được xây kè bạn nên chọn chỗ có nền đất vững chắc để đảm bảo an toàn.

BP (tổng hợp)

Video liên quan

Chủ đề