Thế nào là cách tiếp cận mục tiêu

Thị trường mục tiêu là gì?

Khái niệm thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu tiếng Anh là gì? Thị trường mục tiêu trong tiếng Anh sử dụng với thuật ngữ Target Market, là thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn và hướng tới để cung cấp những sản phẩm/dịch vụ nhằm đạt mục tiêu doanh thu trong hoạt động kinh doanh. Thị trường mục tiêu chính là thị trường tiềm năng nhất để mang lại kết quả kinh doanh tốt nhất.

Khái niệm thị trường mục tiêu

Nói một cách dễ hiểu thì thị trường mục tiêu chính là một nhóm người tiêu dùng, nhóm khách hàng có khả năng cao mua sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thị trường mục tiêu có thể là 1 hoặc nhiều nhóm người tiêu dùng.

Việc xác định thị trường mục tiêu với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan trọng. Nhờ đó mà các nguồn lực hướng đến thị trường mục tiêu tốt nhất, tăng doanh bán hàng cao nhất và nâng cao thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường hiện nay.

Ví dụ về thị trường mục tiêu

Để giúp bạn hiểu rõ hơn về thị trường mục tiêu, các bạn có thể tham khảo một số ví dụ được chia sẻ dưới đây:

Ví dụ về thị trường mục tiêu của Vinamilk

Thị trường mục tiêu của Vinamilk hướng đến 2 nhóm đối tượng, cụ thể là:

  • Đối tượng là khách hàng cá nhân: Chính là những người tiêu dùng, những gia đình có con từ độ tuổi 0 6 tuổi là nhóm có nhu cầu sử dụng sản phẩm Dielac Alpha chiếm tỷ trọng cao.
  • Nhóm đối tượng là khách hàng tổ chức: Chính là các đại lý phân phối, đại lý bán buôn, bán lẻ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, Nhóm đối tượng này sẽ cần có chiết khấu, thưởng doanh số và đơn hàng cung cấp cho họ đúng tiến độ,..

Ví dụ về thị trường mục tiêu của coca-cola

Ví dụ về thị trường mục tiêu

Thị trường mục tiêu của Coca-cola tại Việt nam hướng đến:

  • Thị trường mục tiêu về địa lý hướng đến miền Nam, nơi dân cư đông, sống năng động và chi tiêu mạnh tay.
  • Thị trường mục tiêu về nhân chủng học hướng đến nhóm đối tượng là thanh thiếu niên.

Xem thêm: Mục tiêu dài hạn là gì? Đặt mục tiêu dài hạn hiệu quả

Xác định thị trường mục tiêu là gì?

Các sản phẩm khác nhau sẽ hướng đến những đối tượng khách hàng khác nhau chứ không thể phục vụ cho tất cả đối tượng được. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần thu hút phân khâu thị trường cụ thể để điều chỉnh sản phẩm phù hợp nhóm đối tượng đó, nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh bán hàng sẽ hiệu quả hơn.

Việc xác định thị trường mục tiêu bao gồm nhiều công việc từ lên ý tưởng sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nghiên cứu đối tượng mục tiêu, cho đến việc phân tích các đối thủ cạnh tranh, Vậy cách để xác định thị trường mục tiêu như thế nào, cùng đọc ngay những thông tin chia sẻ trong phần tiếp theo nhé!

III. MỤC TIÊU VÀ HỆ MỤC TIÊU GIÁO DỤC


3.1. Khái niệm mục tiêu


Trong đời sống xã hội, bất cứ một hoạt động nào trong đó có hoạt động giáo dục đều hướng đến đạt được một kết quả, một mục đích, một kỳ vọng nào
đó. Tính mục đích hay hướng đích của các hoạt động vừa mang tính định hướng vừa tạo động lực, động cơ thúc đẩy hoạt động trong các mơi trường, điều kiện
và hồn cảnh nhất định. Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng , thuật ngũ mục tiêu được giải nghĩa là cái ” đích ” hướng tới của các hoạt động. Do các hoạt
động đều diễn ra theo một quá trình nhất định với nhiều giai đoạn trung gian nên mục tiêu không chỉ đơn thuần là đích tận cùng, mục tiêu còn là những điểm
mốc tham chiếu trung gian dùng để đánh giá sự tiến triển và để xác định xem hoạt động có đi đúng hướng hay khơng. Khơng có mục tiêu rõ ràng, tường
minh, chúng ta không thể đánh giá mức độ thành công của hoạt động, và cũng không thể nhận biết hoạt động có đi chệch hướng hay khơng, chệch đến mức
nào và làm thế nào để điều chỉnh cho đúng hướng. 3.2. Hệ mục tiêu giáo dục
Theo cách hiểu thông thường mục tiêu giáo dục là ‘ cái cái đích hướng tới ‘ của q trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người,
nhân cách nghề nghiệp tướng ứng với một loaị hình lao dộng nghề nghiệp trong các giai đoạn phát triển cụ thể của đời sống xã hội.
Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001 khái niệm mục tiêu giáo dục được định nghĩa là : ‘ Mơ hình nhân cách có tính định chuẩn của
cả hệ thống giáo dục quốc dân hay của từng phân hệ giáo dục được xác định trên cơ sở những yêu cầu của xã hội về người công dân, về nguồn nhân lực ‘ .
Mục tiêu giáo dục không chỉ dừng ở việc trang bị hệ thống kiến thức đơn thuần, hình thành kỹ năng hành nghề mà còn cần phát triển các phẩm chất trí tuệ và
5

Các cách tiếp cận mục tiêu giáo dục trên thế giớiSửa đổi

Hiện nay có 3 cách tiếp cận mục tiêu giáo dục được áp dụng trên thế giới

  • Tiếp cận truyền thống: đây là loại mục tiêu giáo dục mà các nước thuộc khối Liên Xô cũ trước đây hướng đến. Theo đánh giá của các chuyên gia giáo dục, mục tiêu tiếp cận theo hướng này đã bị xem là lỗi thời, lạc hậu làm thui chột tiềm năng phong phú của người học. Tuy nhiên đây vẫn là mục tiêu được hướng đến trong nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
  • Tiếp cận nhân văn: đây là loại mục tiêu quan tâm đến từng cá nhân người học. Kiểu tiếp cận mục tiêu loại này khá phổ biến ở Hoa Kỳ và các nước phương Tây trong thập niên 1970-1980. Loại mục tiêu này nằm ở chỗ tạo điều kiện cho người học quá tự do và "buông thả".
  • Tiếp cận truyền thống-nhân văn: đây là loại mục tiêu giáo dục hiện đại kết hợp giữa truyền thống và nhân văn. Loại mục tiêu này đang được các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới hướng tới. Hiện nay nó đang rất phổ biến ở các nước Âu - Mĩ.

Video liên quan

Chủ đề