Tổ chức hiệp ước vác sa va ra đời nhằm

18/06/2021 3,799

A. tạo sự đối lập với khối quân sự NATO.

B. tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Bảo vệ các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu và làm đối trọng với NATO

Đáp án chính xác

D. tăng cường tình đoàn kết giữa Liên xô với Đông Âu.

Đáp án CTrước những hành động của Mĩ (thực hiện kế hoạch Mácsan để lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu và thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương), Liên Xô và các nước Đông Âu đã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, đây là một liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu, giúp duy trì hòa bình ở châu Âu và làm đối trong với NATO.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới do

Xem đáp án » 18/06/2021 1,330

Sự ra đời của hai tổ chức nào đã dánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,316

Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,088

Hệ quả lớn nhất của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 973

Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là

Xem đáp án » 18/06/2021 853

Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 18/06/2021 813

Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án » 18/06/2021 654

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông – Tây?

Xem đáp án » 18/06/2021 566

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ bởi

Xem đáp án » 18/06/2021 545

Sự kiện nào sau đây biểu thị cho xung đột quân sự của Cuộc chiến tranh lạnh?

Sai lầm và chú ý:

Xem đáp án » 18/06/2021 460

Thế nào là cuộc "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 419

Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, các quốc gia Châu Âu đã

Xem đáp án » 18/06/2021 307

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

Xem đáp án » 18/06/2021 305

Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 292

Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra:

Xem đáp án » 18/06/2021 260

Những câu hỏi liên quan

Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5/1955) ra đời nhằm mục đích

A. tạo sự đối lập với khối quân sự NATO.

B. tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Bảo vệ các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu và làm đối trọng với NATO

D. tăng cường tình đoàn kết giữa Liên xô với Đông Âu.

Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsanva (1955) đánh dấu

A. Cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu

B. Sự xác lập cục diện hai cực và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới

C. Mâu thuẫn giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa bắt đầu

D. Cuộc chiến tranh thế giới mới bùng nổ

Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsanva (1955) đánh dấu

A. Cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.

B. Sự xác lập cục diện hai cực và Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

C. Mâu thuẫn giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa bắt đầu.

D. Cuộc chiến tranh thế giới mới bùng nổ.

A. thành lập một liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị giữa các nước XHCN châu Âu. 

C. thành lập liên minh văn hoá, khoa học - kĩ thuật giữa Liên Xô và các nước XHCN châu Âu.

D. chống lại tham vọng của Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới "đơn cực".

B. ủng hộ Liên Xô, chống lại sự đối địch của các nước phương Tây

C. thành lập liên minh văn hoá, khoa học - kĩ thuật giữa Liên Xô và các nước XHCN châu Âu.

D. chống lại tham vọng của Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới "đơn cực"

Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va ra đời khi nào ?

A. Ngày 14/5/1954.

B. Ngày 15/4/1955.

C. Ngày 14/5/1955.

D. Ngày 15/4/1954.

Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.