Toổng điểm 4 năm đại học viết tắt là gì năm 2024

Hiện nay, cách tính điểm học phần được quy định thế nào? Và việc xếp loại học lực đại học ra sao? – Thanh Diệp (TP. HCM)

Quy định về tính điểm học phần và xếp loại học lực đại học (Hình từ Internet)

1. Cách tính điểm, xếp loại điểm học phần

Điều 9 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về cách tính điểm, xếp loại điểm học phần như sau:

1.1 Các điểm thành phần trong điểm học phần

- Đối với mỗi học phần, sinh viên được đánh giá qua tối thiểu hai điểm thành phần, đối với các học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể chỉ có một điểm đánh giá. Các điểm thành phần được đánh giá theo thang điểm 10.

- Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số của mỗi điểm thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần.

- Hình thức đánh giá trực tuyến được áp dụng khi đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần.

- Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.

1.2 Cách tính điểm, xếp loại điểm học phần

Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân.

Điểm học phần được xếp loại điểm chữ như sau, trừ các trường hợp tại (4):

(1) Loại đạt có phân mức, áp dụng cho các học phần được tính vào điểm trung bình học tập, bao gồm:

- A: từ 8,5 đến 10,0;

- B: từ 7,0 đến 8,4;

- C: từ 5,5 đến 6,9;

- D: từ 4,0 đến 5,4.

(2) Loại đạt không phân mức, áp dụng cho các học phần chỉ yêu cầu đạt, không tính vào điểm trung bình học tập:

P: từ 5,0 trở lên.

(3) Loại không đạt:

F: dưới 4,0.

(4) Một số trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:

- I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;

- X: Điểm chưa hoàn thiện do chưa đủ dữ liệu;

- R: Điểm học phần được miễn học và công nhận tín chỉ.

2. Cách xếp loại học lực đại học

2.1 Tính điểm trung bình các học phần đã học

Theo điểm c khoản 1, khoản 2 Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT thì:

- Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã học trong một học kỳ (điểm trung bình học kỳ), trong một năm học (điểm trung bình năm học) hoặc tính từ đầu khóa học (điểm trung bình tích lũy), tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó.

- Để tính điểm trung bình, điểm chữ của học phần được quy đổi về điểm số như dưới đây, trừ trường hợp cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10:

+ A quy đổi thành 4;

+ B quy đổi thành 3;

+ C quy đổi thành 2;

+ D quy đổi thành 1;

+ F quy đổi thành 0.

Điểm chữ nhiều mức hơn do cơ sở đào tạo quy định (nếu có) cũng được quy đổi sang điểm số tương ứng theo thang từ 0 tới 4.

* Lưu ý:

- Những điểm chữ không được quy định quy đổi như trên không được tính vào các điểm trung bình học kỳ, năm học hoặc tích lũy.

- Những học phần không nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo không được tính vào các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

(Khoản 3 Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT)

2.2 Cách xếp loại học lực đại học

Căn cứ khoản 5 Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy, cụ thể như sau:

Số TCTL là tổng số tín chỉ của tất cả các môn học đã đạt kể từ đầu khóa học đến thời điểm tính, thuộc hoặc không thuộc CTĐT (của khóa-ngành/chuyên ngành đang theo học), kể cả các môn học được bảo lưu/chuyển điểm và các môn được điểm MT (điểm miễn), điểm DT (điểm đạt), mỗi mã số môn học chỉ được tính tối đa một lần.

Số tín chỉ tích lũy ngành (Số TCTLN)

Số TCTLN được tính tương tự số tín chỉ tích lũy nhưng chỉ xét các môn học thuộc CTĐT (của khóa-ngành/chuyên ngành đang theo học).

Điểm trung bình tích lũy (ĐTBTL)

Điểm trung bình tích lũy (ĐTBTL) là điểm trung bình của tất cả các môn học kể từ đầu khóa học đến thời điểm tính, thuộc hoặc không thuộc CTĐT khóa-ngành/chuyên ngành đang theo học, kể cả các điểm bảo lưu/chuyển điểm, mỗi mã số môn học chỉ được tính tối đa một lần theo công thức sau và làm tròn đến 0,01:

Các lưu ý khi tính ĐTBTL:

- Các điểm CT (cấm thi), điểm VT (vắng thi) và điểm KD (không đạt) được tính như điểm 0

- Các điểm chữ đặc biệt khác, kể cả điểm MT (miễn thi) không tính vào ĐTBTL

- Trường hợp một môn học (tính theo mã số môn học) có nhiều lần học thì tính theo lần học có điểm cao nhất (nếu các lần học có điểm MT và điểm đạt thì tính theo lần học có điểm đạt cao nhất; nếu các lần học có điểm MT và điểm không đạt thì tính theo lần học có điểm MT)

- Đối với môn tự chọn, ĐTBTL được tính từ điểm cao nhất của số tín chỉ quy định trong nhóm các môn tự chọn.

Điểm trung bình tích lũy ngành (ĐTBTLN)

ĐTBTLN được tính tương tự ĐTBTL nhưng chỉ xét các môn học thuộc CTĐT (của khóa-ngành/chuyên ngành đang theo học).

4 điểm là điềm gì?

Điểm A tương đương 4 điểm là điểm giỏi. Điểm B tương đương 3 điểm là điểm khá. Điểm C tương đương 2 điểm là điểm trung bình. Điểm D tương đương 1 điểm là điểm yếu đủ để qua môn.

C+ là bao nhiêu điểm tháng 4?

C+ (6.5 - 6.9) Trung bình khá C (5.5 - 6,4) Trung bình.

Thang điểm 4 bao nhiêu là giỏi?

1. Quy đổi thang điểm 4 đại học đối với điểm trung bình học kỳ, năm học.

25 thang điểm 4 là bao nhiêu?

2. Cách quy đổi thang điểm GPA tại Việt Nam.

Chủ đề