Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Ngày 5/7/2022, Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) chính thức công bố danh sách Top 10 Công ty Công nghệ Uy tín năm 2022.

Danh sách 1: Top 10 Công ty Công nghệ thông tin - Viễn thông uy tín năm 2022

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Công nghệ Uy tín năm 2022, tháng 7/2022

Danh sách 2: Top 10 Công ty Công nghệ cung cấp Dịch vụ, giải pháp Phần mềm & Tích hợp hệ thống uy tín năm 2022

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Công ty Công nghệ Uy tín năm 2022, tháng 7/2022

Thông tin chi tiết Top 10 Công ty Công nghệ uy tín năm 2022, vui lòng truy cập website: www.toptenvietnam.vn. 

Tổng quan thị trường Công nghệ thông tin – Viễn thông 

Bức tranh kinh tế những tháng đầu năm 2022 được nhận định là gam màu sáng, khi mà đại dịch COVID-19 về cơ bản được kiểm soát, hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở lại trạng thái bình thường.  Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP quý II năm 2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao nhất trong giai đoạn 10 năm trở lại đây. GDP 6 tháng đầu năm 2022 tăng 6,42%, cao hơn tốc độ tăng 5,74% của 6 tháng đầu năm 2021 và cải thiện đáng kể so với tốc độ tăng 2,04% của 6 tháng đầu năm 2020.

Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, ngành Công nghệ thông tin (CNTT) tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng. Năm 2021 tổng doanh thu ngành Công nghệ thông tin – Viễn thông (CNTT-VT) đạt 136,153 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2020. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tại Việt Nam trong năm 2021 đạt 64.000 doanh nghiệp, tăng 9,5% so với năm 2020. Về doanh thu CNTT-VT 5 tháng đầu năm 2022 ước đạt 57 tỷ USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2021. 

Với sự tăng trưởng doanh thu trong 5 tháng đầu năm, ngành CNTT-VT được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong những tháng cuối năm, bởi làn sóng chuyển đổi số tiếp tục diễn ra, đầu tư công nghệ được coi như một nhu cầu tự nhiên, giúp cải thiện hiệu quả hoạt động vận hành và giảm thiểu chi phí sản xuất trên mọi lĩnh vực. Dự báo của IDC – Hãng cung cấp dữ liệu thị trường về công nghệ thông tin cho thấy, đầu tư vào chuyển đổi số toàn cầu vẫn đang tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) dự báo đạt 15,5% trong giai đoạn 2020 – 2023. 

Hình 1: Triển vọng ngành CNTT trong 6 tháng cuối năm so với đầu năm

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ tại Việt Nam, tháng 6/2020, tháng 6/2021 và tháng 6/2022

Theo kết quả khảo sát của Vietnam Report, tất cả các doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành đều nhận định triển vọng 6 tháng cuối năm 2022 ngành Công nghệ sẽ tiếp tục tăng trưởng, trong đó có 61,1% cho rằng tăng trưởng mạnh mẽ. So sánh với các cuộc khảo sát do Vietnam Report thực hiện trước đó, có thể thấy rằng kỳ vọng vào tăng trưởng của ngành đang gia tăng nhanh chóng (Hình 1). Kết quả phản ánh quá trình chuyển đổi số đang diễn ra sâu rộng và một cách toàn diện, tới từng ngóc ngách của đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay. Thêm vào đó, nỗ lực và quyết tâm cao độ của Chính phủ trong việc thúc đẩy “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 định hướng đến năm 2030” cũng được coi là một xung lực quan trọng đối với tăng trưởng ngành trong giai đoạn tới. Để có thể đạt được các mục tiêu của chương trình này, với sứ mệnh quốc gia - các doanh nghiệp công nghệ Việt cần nỗ lực không ngừng, nâng tầm năng lực hướng tới tiêu chuẩn toàn cầu. Dưới góc độ vi mô, đánh giá năng lực nói chung và năng lực chuyển đổi số nói riêng, các doanh nghiệp trong ngành cần có một chiến lược rõ ràng và chặt chẽ, bám sát các xu hướng thế giới. Khảo sát của Vietnam Report thực hiện trong tháng 6/2022 đưa ra một số điểm mới trong cơ hội, thách thức cũng như xu hướng nhằm gợi ý các doanh nghiệp công nghệ có thể vững vàng “cưỡi gió, đạp sóng” trong bối cảnh kinh tế thế giới đang chuyển dần sang một chu kỳ mới với nhiều biến động.

Thị trường CNTT-VT Việt Nam: Cơ hội, Thách thức và những ưu tiên trong chiến lược giai đoạn tiếp theo

Top 3 cơ hội

Chuyển đổi số vốn được các nước và khu vực đẩy mạnh trong vài năm trở lại đây, đại dịch COVID-19 đã nêu bật và khẳng định tính tất yếu của xu hướng này. Tại Việt Nam, trước khi đại dịch xuất hiện, chuyển đổi số đã diễn ra tại hầu hết các loại hình doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, giao thông, du lịch... mở ra một thị trường khách hàng tiềm năng cho các doanh nghiệp công nghệ, tuy nhiên tốc độ triển khai chưa cao (nếu so với các nước trong khu vực và trên thế giới). Đại dịch bùng phát đã khiến nhiều hoạt động kinh tế xã hội tê liệt, buộc phải dùng đến các nền tảng trực tuyến, các phần mềm hỗ trợ công tác truy vết y tế… Như vậy, COVID-19 đã trở thành là một cú hích thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh hơn bao giờ hết. Tỷ lệ doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá đây là cơ hội hàng đầu đối với ngành công nghệ tăng vượt trội trong năm 2021 so với năm 2020 (+29,7%), cuối cùng khi đại dịch đã lắng xuống, xu hướng này trở thành tất yếu trong năm 2022 (Hình 2). Trong năm nay, định hướng xuyên suốt về chuyển đổi số của Bộ Thông tin và Truyền thông là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số. Theo các doanh nghiệp và chuyên gia tham gia khảo sát của Vietnam Report, đây là một trong ba động lực chính để phát triển ngành CNTT Việt Nam trong một vài năm tới.

Hình 2: Top 3 cơ hội thúc đẩy thị trường công nghệ Việt Nam

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ tại Việt Nam, tháng 6/2020, tháng 6/2021 và tháng 6/2022

Cùng với đó, tỷ lệ bao phủ tiêm vaccine đạt ở mức cao giúp cho kinh tế Việt Nam từng bước “thích ứng” an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả phòng dịch. Đây được coi là động lực để tái khởi động nền kinh tế nói chung và tăng tốc chuyển đổi số tại các doanh nghiệp CNTT-VT nói riêng. 

Ngoài ra tỷ lệ người dùng Internet và các sản phẩm, thiết bị, dịch vụ công nghệ ở mức cao so với thế giới vẫn là một trong những cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế số khi mà dự báo các dịch vụ Mobile data đang trong giai đoạn tăng trưởng đến năm 2025.

Top 6 thách thức

Bên cạnh những cơ hội, quá trình chuyển đổi số trong bối cảnh bình thường tiếp theo tại các doanh nghiệp CNTT-VT Việt Nam cũng đang gặp phải không ít khó khăn. Theo khảo sát của Vietnam Report, top 3 khó khăn mà ngành CNTT-VT Việt Nam đang phải đối mặt là: (i) Thủ tục hành chính phức tạp (72,2%), (ii) Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao (66,7%) và (iii) Nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ còn nhiều giới hạn (55,6%).

Hình 3: Top 6 thách thức cản trở hoạt động của doanh nghiệp

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ tại Việt Nam, tháng 6/2020, tháng 6/2021 và tháng 6/2022

Khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp công nghệ của Vietnam Report chỉ ra hạn chế trong thủ tục hành chính tại các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng trong 3 năm trở lại đây. Tốc độ phát triển nhanh của công nghệ số đã tạo ra các loại hình dịch vụ mới trong công nghệ, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật mới trong doanh nghiệp. Lúc này các bộ luật bộc lộ ra những điểm không phù hợp trong công tác thực thi, gây ra những bất cập, khó khăn cho các doanh nghiệp. 

Chuyển đổi số được coi là động lực của đổi mới sáng tạo, thế nhưng, hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) sản phẩm công nghệ tại Việt Nam còn bị giới hạn và doanh nghiệp còn gặp khá nhiều khó khăn trong hoạt động tiếp cận vốn đầu tư. Thực tế, tỷ lệ chi cho khoa học công nghệ tại Việt Nam (cả khu vực nhà nước và tư nhân) cũng chỉ khoảng 0,44% GDP, đứng sau Singapore (2,22%), Malaysia (1,44%) và Thái Lan (0,78%)... Kết quả khảo sát của Vietnam Report cho thấy sự cải thiện trong việc tiếp cận vốn đầu tư khi tỷ lệ doanh nghiệp coi đây là khó khăn hàng đầu đã giảm đáng kể từ mức 33,3% vào năm 2020 xuống 23,5% vào năm 2021 và chỉ còn 16,7% vào năm 2022. Tương tự, những giới hạn trong công tác R&D cũng được tháo gỡ dần khi từ vị trí số 1 trong Top 3 khó khăn lớn nhất giai đoạn 2020-2021 xuống vị trí thứ 3 trong năm 2022. Điều này cho thấy phần nào hiệu quả của những nỗ lực và quyết tâm của Chính phủ trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thúc đẩy “Chương trình chuyển đổi số quốc gia”.

Một điểm đáng lưu ý từ kết quả khảo sát của Vietnam Report là tác động tiêu cực của đại dịch lên hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghệ đang có chiều hướng tăng trở lại. Bằng chứng là việc theo đuổi chính sách Zero-COVID của Trung Quốc trong bối cảnh các biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh hơn và nguy hiểm hơn đã khiến cho tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu ngày một nghiêm trọng hơn. Trong khi đó, Trung Quốc là công xưởng hàng đầu thế giới về gia công phần mềm và sản xuất linh kiện điện tử. Quốc gia hơn 1,4 tỷ dân này cũng là một thị trường tiêu thụ hấp dẫn đối với bất cứ doanh nghiệp công nghệ nào. Do vậy, tỷ lệ doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ lo ngại về những thách thức do đứt gãy chuỗi cung ứng, thị trường tiêu thụ rối loạn đã tăng đến 44,4% trong năm 2022, mặc dù đã giảm xuống 35,3% của năm 2021 từ mức 55,6% trong năm 2020. 

Những ưu tiên trong chiến lược

Khảo sát của Vietnam Report với các doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ trong tháng tháng 6/2022 chỉ ra Top 5 Chiến lược ưu tiên trong chuyển đổi số của các doanh nghiệp công nghệ là: (i) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (88,3%), (ii) Nâng cao năng lực cạnh tranh so với những đối thủ công nghệ khác (88,3%), (iii) Tăng cường hoạt động R&D (77,8%), (iv) Nâng cao uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên truyền thông (55,6%) và (v) Cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng (61,1%).

Hình 4: Những ưu tiên trong chiến lược của doanh nghiệp công nghệ

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ tại Việt Nam, tháng 6/2020, tháng 6/2021 và tháng 6/2022

Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ sống còn của mọi doanh nghiệp CNTT-VT với tỷ lệ doanh nghiệp và chuyên gia coi đây là chiến lược quan trọng nhất phải tập trung đẩy mạnh luôn ở mức cao nhất trong 3 năm qua. Thực trạng mất cân đối lớn giữa nguồn cung cầu về nhân lực đang là một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp công nghệ, trong đó tỷ lệ mất cân đối này còn cao hơn tại các doanh nghiệp nằm trong các lĩnh vực mới nổi như dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật do có sự đòi hỏi nhân sự chất lượng cao. Tại Việt Nam, hiện chỉ có khoảng 30% số lượng sinh viên ngành CNTT đáp ứng được những kỹ năng và yêu cầu của các doanh nghiệp. Trong khi đó với xu hướng dịch chuyển sang làm việc từ xa, kéo theo đó là những chiến lược thu hút nhân tài tại các tập đoàn công nghệ nước ngoài, đây trở thành điểm dừng chân với những nhân sự có trình độ cao. Điều này làm cho vấn đề thiếu nhân sự chất lượng cao tại các doanh nghiệp công nghệ trở nên trầm trọng. Các doanh nghiệp hiện nay không chỉ thiếu về số lượng mà còn là chất lượng của nhân lực. Phần lớn kiến thức mà sinh viên được tiếp xúc đều dừng ở lại mức cơ bản, thiếu chiều sâu, và sự chuyên biệt cụ thể. Sự hợp tác giữa doanh nghiệp và các đơn vị đào tạo là hướng đi cần thiết để lấp đầy số lượng nhân sự đang thiếu, đặc biệt là nhân sự chất lượng cao. Việc này sẽ giúp cho nhân viên được đào tạo đúng chuyên môn, mặt khác sẽ được đảm bảo đầu ra khi đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu từ doanh nghiệp.

Khi những rào cản đối với công tác R&D dần được tháo gỡ như đã phân tích ở trên, không khó hiểu khi tỷ lệ doanh nghiệp tăng cường hoạt động R&D đã gia tăng đáng kể từ mức 57,9% trong năm 2020 lên 77,8% trong năm 2022. Điều này cho thấy những tác động tích cực đến từ chiến lược “Make in Vietnam” được triển khai từ năm 2020, mong muốn đưa Việt Nam trở thành quốc gia tự sáng tạo, thiết kế và sản xuất ra các sản phẩm công nghệ.

Điểm nổi bật trong chiến lược của phần lớn doanh nghiệp CNTT-VT năm nay chính là sự nhìn nhận nghiêm túc hơn đối với công tác nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp trên truyền thông. Hơn 56% số doanh nghiệp và chuyên gia tham gia khảo sát của Vietnam Report nhận định đây là điều mà ngành CNTT-VT cần chú trọng ưu tiên trong năm 2022, gấp hơn 2 lần so với mức 26,3% trong năm 2020. Theo nhận định của Vietnam Report, uy tín là một trong những tài sản vô hình quý giá của mỗi doanh nghiệp, có ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh của doanh nghiệp trong công chúng cũng như quyết định của nhà đầu tư và các bên liên quan. Do vậy, nâng cao uy tín doanh nghiệp được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu gắn liền với lợi ích kinh tế của chính các doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh cuộc chạy đua trên hành trình chuyển đổi số ngày một khốc liệt và gay gắt.

Hình ảnh doanh nghiệp CNTT-VT trên truyền thông

Theo nhận định của Vietnam Report, truyền thông có vai trò quan trọng trong việc kết nối trực tiếp giữa doanh nghiệp và các bên liên quan. Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra rộng khắp tại hầu hết các ngành, nghề, lĩnh vực, và len lỏi vào nhịp sống hàng ngày của người dân, truyền thông đã trở thành phương thức kết nối gần gũi nhất giữa doanh nghiệp công nghệ và người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận diện thương hiệu uy tín tốt hơn khi đưa ra quyết định. Tuy nhiên, kết quả phân tích truyền thông ngành CNTT-VT trong giai đoạn từ tháng 6/2021 đến tháng 5/2022 của Vietnam Report cho thấy, sự hiện diện trên truyền thông của các doanh nghiệp CNTT-VT còn hạn chế khi chỉ có khoảng 55,56% số doanh nghiệp trong nghiên cứu có lượng thông tin đạt ngưỡng nhận thức (xem thêm box ghi chú), trong đó 36,11% có tần suất xuất hiện tối thiểu 1 lần/ 1 tháng. 

Hình 5: Top 3 nhóm chủ đề xuất hiện nhiều nhất

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Dữ liệu Media coding các doanh nghiệp CNTT-VT trong giai đoạn từ tháng 6/2020 đến tháng 5/2022

Hiện nay đa phần thông tin tập trung xoay quanh chủ đề về Hình ảnh/Quan hệ công chúng (PR) chiếm 18,6%, cải thiện đáng kể so với mức 15,1% trong giai đoạn trước. Đây là kết quả đến từ chiến lược tạo dựng hình ảnh của các doanh nghiệp khi yếu tố thương hiệu đã được chú trọng đầu tư một cách nghiêm túc và bài bản góp phần xây dựng uy tín trong lòng công chúng, thu hút sự chú ý và quan tâm của cộng đồng. Theo sau là 2 nhóm chủ đề Sản phẩm và Mối quan hệ khách hàng, chiếm tỷ trọng lần lượt là 16,8% và 6,2%. 

Xét về độ bao phủ thông tin trên truyền thông của các doanh nghiệp công nghệ hầu hết thuộc về lĩnh vực CNTT-VT, vẫn với những tên tuổi nổi bật là Viettel, VNPT, FPT, MobiFone trong khi tần suất xuất hiện trên truyền thông của các doanh nghiệp Giải pháp phần mềm và Tích hợp hệ thống là rất thấp, chỉ có doanh nghiệp FSOFT là xuất hiện nhiều nhất trong lĩnh vực này.

Công tác đảm bảo an toàn thông tin

Bên cạnh những ưu tiên chiến lược như đã phân tích ở trên, an toàn thông tin hiện được coi là mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ gắn liền, không thể tách rời với việc chuyển đổi số tại các doanh nghiệp. Kết quả khảo sát của Vietnam Report cho thấy đảm bảo an toàn thông tin trên hệ thống của doanh nghiệp công nghệ trong khảo sát tập trung vào 5 công tác chính bao gồm: (i) Chuẩn bị các kịch bản ứng phó khác nhau giảm thiểu mức độ thiệt hại xảy ra, (ii) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, (iii) Đầu tư công nghệ và cơ sở hạ tầng, (iv) Nâng cao giám sát an ninh mạng và (v) Xây dựng và thiết lập chính sách, quy định ưu tiên dành cho an ninh mạng. 

Hình 6: Top 5 chiến lược ưu tiên để đảm bảo an toàn thông tin mạng

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ tại Việt Nam, tháng 6/2022

Mặc dù các doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư về an toàn, bảo mật mạng các hệ thống CNTT của mình nhưng thực tế điều này còn gặp những vướng mắc khi chưa được đồng bộ, thiếu tính quyết liệt, mang lại hiệu quả chưa cao. Khảo sát của Vietnam Report chỉ ra những hạn chế, khó khăn của các doanh nghiệp công nghệ đang gặp phải trong công tác hoàn thiện bảo mật thông tin bao gồm: (i) Không thường xuyên tra soát, phát hiện các rủi ro tấn công mạng, (ii) Cơ sở hạ tầng lỗi, (iii) Chưa có quy định, chính sách ưu tiên trong việc bảo mật an ninh mạng, (iv) Nhân viên chưa chú trọng đến vấn đề bảo mật, (v) Thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Nhìn chung, những điểm yếu trong công tác bảo đảm an toàn thông tin chủ yếu liên quan đến vấn đề tổ chức, đào tạo trình độ an toàn thông tin và đặc biệt là biện pháp kỹ thuật.

Xu hướng của ngành Công nghệ thông tin – Viễn thông trong thời gian tới

Hiện nay, các doanh nghiệp công nghệ đang tập trung đầu tư vào công nghệ lõi và các công nghệ nền tảng tập trung phục vụ cho hoạt động chuyển đổi số. Theo kết quả khảo sát của Vietnam Report thực hiện vào tháng 6 năm 2022, các xu hướng kỳ vọng dẫn dắt ngành công nghệ trong giai đoạn bình thường tiếp theo bao gồm: Dịch vụ dựa trên điện toán đám mây (Cloud computing), Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Công nghệ 5G, Thị trường Internet băng thông rộng cố định và Chuỗi khối (Blockchain).

Hình 7: Các xu hướng kỳ vọng dẫn dắt ngành công nghệ trong giai đoạn bình thường tiếp theo

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022
Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ tại Việt Nam, tháng 6/2022

Dịch vụ dựa trên điện toán đám mây (Cloud computing) 

Thị trường dịch vụ Cloud ở Việt Nam hiện nay được đánh giá sẽ rất phát triển với khả năng bảo mật tốt so với hạ tầng máy chủ vật lý truyền thống. Cùng với đó là những lợi ích kinh doanh xung quanh việc tăng năng suất, tiết kiệm chi phí cho máy móc, cơ sở hạ tầng tại các tổ chức và doanh nghiệp. Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình của thị trường Cloud Việt Nam sẽ là 26% mỗi năm (cao nhất trong khu vực ASEAN), và cao hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng trung bình 16% trên toàn cầu.

Tại Việt Nam hiện có 40 nhà cung cấp dịch vụ đám mây, 27 trung tâm dữ liệu của 11 doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp Việt chiếm khoảng 20% thị phần. Như vậy với cơ hội thị phần hiện nay cùng quỹ đạo tăng trưởng không ngừng của dữ liệu trong quá trình chuyển đổi số, đây chính là thời cơ để các doanh nghiệp nội đầu tư phát triển dịch vụ này.

Trí tuệ nhân tạo (AI)

Bằng những cải tiến trong quy trình lập kế hoạch, dự báo, và tiến bộ công nghệ trong ngôn ngữ, giọng nói, thị giác AI đã được chứng minh hiệu quả trong nhiều lĩnh vực. Phát triển này làm hành trình chăm sóc khách hàng tại các doanh nghiệp sẽ có tác động lớn khi được AI trợ giúp. Ngoài ra với lượng dữ liệu khổng lồ được thu thập từ cơ sở khách hàng sử dụng dịch vụ và dữ liệu thanh toán chọn lọc, AI giúp các doanh nghiệp xử lý và phân tích khối lượng dữ liệu này chi tiết hơn, cải thiện hoạt động dịch vụ và chất lượng sản phẩm. Theo khảo sát của Vietnam Report, có 66,67% doanh nghiệp tham gia khảo sát hiện đang sử dụng công nghệ trong quá trình chuyển đổi số của mình. Với khả năng quản lý và tối ưu hóa cơ sở hạ tầng và các hoạt động hỗ trợ khách hàng AI được kỳ vọng sẽ tiếp cận tới tất cả các doanh nghiệp trong tương lai.

Internet vạn vật (IoT)

Bằng thiết lập kết nối các thiết bị IoT từ xa, thu thập và quản lý dữ liệu từ các thiết bị IoT, xử lý dữ liệu theo nhu cầu, kết nối, tích hợp chia sẻ dữ liệu với các ứng dụng bên ngoài mạng IoT... IoT giúp tự động hóa các quy trình và giảm thiểu chi phí lao động, không phải đầu tư hạ tầng chuyên dùng để xây dựng. Quản lý chuỗi cung ứng, tối ưu hóa năng lượng sử dụng và cải thiện yếu tố bền vững cũng là những lý do quan trọng khiến các doanh nghiệp ứng dụng IoT.

Dữ liệu khảo sát của Vietnam Report cho thấy có sự ra tăng tỷ trọng sử dụng công nghệ IoT ở các doanh nghiệp với 66,67% doanh nghiệp áp dụng công nghệ này trong năm 2021 con số này tăng lên 86,67% trong năm 2022. Các chuyên gia trong ngành cũng nhận định đây là một trong những công nghệ rất có tiềm năng phát triển hiện nay. 

Công nghệ 5G

5G được thừa nhận là tương lai của truyền thông và là mũi nhọn của toàn bộ ngành công nghiệp di động bởi tốc độ kết nối nhanh vượt bậc so với các thế hệ mạng viễn thông trước đó. Với độ trễ thấp, phạm vi phủ sóng rộng, mạng 5G kỳ vọng sẽ tạo khả năng kết nối không khoảng cách giữa con người và máy móc. Việc triển khai dịch vụ công nghệ 5G giúp các doanh nghiệp viễn thông thực hiện hóa các ứng dụng AI, IoT… trong các thành phố thông minh và doanh nghiệp, đáp ứng những nhu cầu trải nghiệm video với độ phân giải cao (4K, 8K), ứng dụng thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR),… của người dùng số. Theo Viện nghiên cứu chiến lược thông tin và truyền thông, tỷ lệ đóng góp của mạng di động 5G vào tăng trưởng GDP của Việt Nam được dự báo sẽ đạt 7,34% vào năm 2025.

Thị trường Internet băng thông rộng cố định

Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), thời gian qua, đầu tư hạ tầng mạng viễn thông với mạng cáp quang đã phủ đến 100% xã, phường; phủ sóng mạng di động (2G, 3G, 4G) tới 99,8% dân số, thử nghiệm 5G đã diễn ra tại 16 tỉnh, thành phố. Kết thúc năm 2021, các nhà mạng có gần 71 triệu thuê bao băng rộng di động (tăng hơn 4% so với năm 2020) và 18,8 triệu thuê bao băng rộng cố định (tăng 14,6% so với năm 2020). Đây cũng là năm mà lưu lượng Internet Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với hơn 40%.

Xu thế phát triển công nghệ đã tạo ra các loại hình dịch vụ mới, mô hình kinh doanh mới, thúc đẩy việc hình thành cơ sở hạ tầng viễn thông mới kết hợp với các hạ tầng kỹ thuật khác. Do đó, các nhà mạng cũng thay đổi, chuyển dịch phát triển hạ tầng mạng lưới viễn thông theo hướng hạ tầng số. Việc phát triển mạng băng rộng góp phần mở ra những không gian mới cho doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi sau dịch COVID-19, đặc biệt đây cũng là cơ hội thúc đẩy cho đà tăng trưởng của các nhà mạng trong tương lai.

Chuỗi khối (Blockchain)

Blockchain là công nghệ cho phép truyền tải dữ liệu an toàn dựa trên hệ thống mã hóa vô cùng phức tạp. Việc hoạt động mà không liên quan đến bất kỳ bên thứ ba nào và gây khó khăn trong việc thay đổi hoặc hack dữ liệu tạo ra tính minh bạch và bảo mật cho công nghệ này. Blockchain đã vượt qua giới hạn của lĩnh vực tài chính – tiền tệ để thâm nhập đa dạng vào các lĩnh vực khác nhau. Xuất phát từ tiềm năng phát triển, Blockchain đang mở ra cơ hội cho ngành công nghệ - viễn thông thông qua nâng cao hiệu quả quản lý khai thác mạng lưới, kinh doanh và giao dịch như quản lý các dịch vụ nội dung số, quản lý chuỗi cung ứng với hợp đồng thông minh, đặc biệt là an ninh mạng và ngăn chặn gian lận. 

Khi đại dịch bắt đầu cách đây hai năm, quá trình chuyển đổi kỹ thuật số đã được thúc đẩy nhanh chóng tại tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có cả các doanh nghiệp công nghệ. Môi trường làm việc đã thay đổi chỉ sau một đêm khi công việc từ xa trở nên phổ biến và nhu cầu thị trường ngày một gia tăng. Khi đó, phần lớn doanh nghiệp công nghệ tập trung vào việc nâng cấp chuỗi cung ứng để đạt tính minh bạch và khả năng phục hồi cao hơn, đồng thời nắm lấy điện toán đám mây để tăng cường nỗ lực chuyển đổi của mình. Bước sang năm 2021, khi nhiều mạng lưới cung ứng gặp khó khăn, bên cạnh tập trung vào việc cải thiện tính minh bạch, tính linh hoạt và khả năng phục hồi, các doanh nghiệp trong ngành cũng định hướng và đào tạo lại đội ngũ nhân sự của mình để tối ưu hóa khả năng làm việc từ xa và tận dụng tối đa các công nghệ tiên tiến như AI. Khi thế giới và Việt Nam đã đi qua nửa chặng đường của năm 2022, nhiều vấn đề nói trên vẫn còn là câu chuyện lớn của ngành công nghệ, tuy nhiên có một điểm khác biệt quan trọng: doanh nghiệp hiện có cơ hội giải quyết những thách thức này một cách có chủ đích, đặt nền móng vững chắc cho sự đổi mới và tăng trưởng trong tương lai.

Vietnam Report

Công nghệ thông tin (CNTT) được sử dụng để tạo, xử lý, lưu trữ, đảm bảo và trao đổi tất cả các loại dữ liệu điện tử của bất kỳ máy tính, mạng và các thiết bị vật lý, cơ sở hạ tầng và quy trình khác. Danh sách các công ty CNTT hàng đầu không giới hạn trong top 10; Trên thực tế, có rất nhiều công ty đang phục vụ công dân với các dịch vụ của họ ngoài 10 công ty CNTT hàng đầu được liệt kê dưới đây. is used in creating, processing, storing, securing and exchanging all types of electronic data of any computer, networking, and other physical equipment, infrastructures, and procedures. The list of top IT companies is not limited to the top 10; in fact, there are numerous companies that are serving the citizens with their services beyond the top 10 IT companies listed below.

Việc sử dụng kinh doanh của nó bao gồm cả công nghệ điện toán và điện thoại. Công nghệ thông tin - Các dịch vụ CNTT như IoT, dịch vụ đám mây, quyền riêng tư, bảo mật Internet, v.v. được cung cấp cho khách hàng bởi các công ty phần mềm hàng đầu trên toàn cầu. Phần lớn các dịch vụ CNTT được cung cấp tại Hoa Kỳ và Châu Á, nơi chiếm một phần ba doanh nghiệp quốc tế. Theo các nhà phân tích ngành, tốc độ tăng trưởng toàn cầu của lĩnh vực công nghệ thông tin dự kiến ​​là 4,5-5 %.for one-third of international business. According to industry analysts, the global growth rate of the information technology sector is expected to be 4.5-5 per cent.

10 công ty CNTT hàng đầu thế giới được liệt kê dưới đây đang tiên phong cho những đổi mới mới trong tư vấn, thuê ngoài, công nghệ và dịch vụ. Lĩnh vực CNTT đã trải qua sự tăng trưởng ổn định do sự nhấn mạnh gia tăng vào tự động hóa và công nghệ. Sau đây là danh sách mười công ty công nghệ thông tin hàng đầu (CNTT) trên thế giới vào năm 2021.

1. Tập đoàn Microsoft

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Tập đoàn Microsoft, có trụ sở tại Redmond, Washington, là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới và đứng đầu trong danh sách 10 công ty CNTT hàng đầu.Redmond, Washington, is among the world's biggest corporations and ranks first on a list of the Top 10 IT Companies.

Microsoft Windows, Microsoft Office và Internet Explorer, trong số các sản phẩm khác, được sử dụng bởi gần như mọi doanh nghiệp và chuyên nghiệp trên khắp thế giới. Microsoft được thành lập vào năm 1975, bởi Bill Gates và Paul Allen, và nó đã tăng thị phần của mình bằng cách mở rộng các dịch vụ của mình ngoài ngành công nghiệp hệ điều hành sang các loại phần mềm khác. Nó cũng được sử dụng mở rộng vô cơ để tăng doanh thu bằng cách mua một số công ty., are used by nearly every business and professional around the world. Microsoft was established in 1975, by Bill Gates and Paul Allen, and it has grown its market share by expanding its services beyond the operating system industry to other types of software's. It also used inorganic expansion to increase revenue by purchasing a number of firms.

Cuối cùng, vào năm 2016, Microsoft đã trả 26,2 tỷ đô la cho việc tiếp quản LinkedIn và năm 2011, họ đã trả 8,5 tỷ đô la cho việc tiếp quản các công nghệ Skype. Với môi trường không ngừng phát triển, có một sự thay đổi mô hình lớn trong công nghệ và đổi mới, và Microsoft đang cố gắng thống trị thời đại mới này như một nhà lãnh đạo phía trước. Trong tương lai, Microsoft sẽ tìm kiếm các công nghệ đột phá mới như học máy, AI và điện toán đám mây để tạo ra sự tăng trưởng mới cho phép họ thiết lập các khả năng kỹ thuật số độc đáo của họ và cung cấp các giải pháp mạnh mẽ cho nhiều người tiêu dùng.major paradigm change in technologies and innovations, and Microsoft is attempting to dominate this new age like a front leader. In the future, Microsoft will look for new breakthrough technologies such as Machine Learning, AI, and cloud computing to create new growth that will allow them to establish their unique digital capabilities and deliver strong solutions for a variety of consumers.

2. IBM

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Một công ty CNTT nổi tiếng và nổi tiếng khác trong top 10 công ty CNTT trên thế giới là IBM. Máy kinh doanh quốc tế được viết tắt là IBM. Đây là một công ty đa quốc gia Mỹ hoạt động tại hơn 150 quốc gia.eminent and renowned IT company in the top 10 IT companies in the world is IBM. International Business Machines abbreviated as IBM. This is an American multinational company that operates in over 150 countries.

Công ty bắt đầu như một công ty ghi âm máy tính trước khi được gọi là IBM (máy kinh doanh quốc tế) vào năm 1924. Trụ sở của IBM ở Armonk, New York và công ty có một bộ sản phẩm và dịch vụ phần mềm toàn diện mà họ đang phát triển để gặp gỡ hiện đại và hiện đại Nhu cầu tăng của người dùng hiện tại và mới nổi. Các trình tạo thu nhập lớn là tính toán đám mây, tính toán nhận thức, phân tích dữ liệu và Internet vạn vật, cơ sở hạ tầng CNTT và chứng khoán. Doanh thu của IBM đang tăng lên gấp đôi và chúng được tăng cường hiệu quả trong năm 2017.. IBM's headquarters are in Armonk, Future York, and the company has a comprehensive suite of software products and services that it is growing to meet the modern and rising demands of current and emerging users. Large income generators are cloud computation, cognitive computation, data analytic and the Internet of things, IT infrastructures, and securities. IBM's revenue is increasing by double digits, and they effectively strengthened in 2017.

Trong năm 2017, họ đã củng cố hiệu quả danh tiếng của mình như là một tổ chức chính cho các dịch vụ đám mây và một nhà lãnh đạo blockchain của công ty. IBM chuyên về chi tiêu R & D đáng kể, dẫn đến việc công ty nắm giữ kỷ lục cho nhiều bằng sáng chế được tạo ra bởi các doanh nghiệp. IBM có đội ngũ nhân viên lớn nhất và nổi tiếng với các chương trình thân thiện với nhân viên, chẳng hạn như là một trong những doanh nghiệp đầu tiên cung cấp bảo hiểm nhân thọ nhóm.cloud services and a corporate blockchain leader. IBM specializes in significant R&D expenditure, which has resulted in the firm holding the record for the most patents generated by businesses. IBM has the largest staff and is well-known for its employee-friendly programmes, such as being one of the first businesses to offer group life insurance.

Với khoảng 390.000 người, IBM là một trong những tổ chức tuyển dụng lớn nhất của Quả cầu.390,000 people, IBM is one of the globe's largest number of recruitment organisation.

Nhìn về tương lai, IBM được định vị lý tưởng để hỗ trợ khách hàng và người tiêu dùng sử dụng AI và phân tích dữ liệu để phát triển các doanh nghiệp thông minh hơn. IBM đã tích cực đầu tư vào công nghệ và nhân viên của mình trong những năm gần đây, nhưng quản lý cấp cao cũng đang kiểm tra sự hiện diện của IBM trong các lĩnh vực có giá trị cao quan trọng của ngành CNTT như AI, blockchain, điện toán đám mây và bảo mật thông tin.AI, blockchain, cloud computing, and information security.

IBM được xếp thứ hai trong các công ty CNTT hàng đầu trên thế giới 2021.

3. Accdvisor

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Accdvisor là một trong những doanh nghiệp công nghệ thông tin chính (CNTT) và được đưa vào Fortune Global 500. Đây là một doanh nghiệp tư vấn quản lý đa quốc gia cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp như chiến lược, tư vấn, công nghệ và hoạt động.Fortune Global 500. It is a multinational management consulting business that offers professional services such as strategies, consultancy, technologies, and operation.

Accergy bắt đầu như một công ty kế toán có tên là Tổ chức tư vấn công nghệ và kinh doanh của Arthur Andersen. Nó đã chia tay vào năm 1989, và Andersen Consulting đã có được tên hiện tại của mình, Accdvisor, điều này có nghĩa là "giọng nói của tương lai". Công ty sử dụng hơn 400.000 người trên toàn thế giới. Accdvisor có một số đơn vị kinh doanh, mỗi đơn vị đóng góp đáng kể vào việc tạo doanh thu tổng thể của công ty.Arthur Andersen's business and technology consulting organisation. It split in 1989, and Andersen Consulting acquired its present name, Accenture, this has a meaning i.e."accent of the future." The firm employs over 400,000 people across the world. Accenture has several business units, each of which contributes significantly to the company's overall revenue creation.

Accergy Tư vấn cung cấp tư vấn di động cũng như phân tích tiếp thị kỹ thuật số. Công nghệ Accergy tập trung vào R & D, triển khai giải pháp công nghệ và phòng thí nghiệm công nghệ cho các đổi mới mới nổi. Chiến lược Accergy cung cấp các dịch vụ trong chiến lược công nghệ, chiến lược công ty và chiến lược hoạt động.R&D, technology solution implementation, and technological laboratories for emerging innovations. Accenture Strategy offers services in technology strategy, corporate strategy, and operational strategy.

4. Oracle

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Oracle Corporation, một trong 10 công ty CNTT hàng đầu thế giới, có trụ sở tại Redwood Shores, California, là một công ty đa quốc gia nổi tiếng của Mỹ., one of the top 10 IT companies in the world, is headquartered in Redwood Shores, California, is a well-known American multinational company.

Với lực lượng lao động khoảng 130.000 người, Oracle có doanh thu lớn thứ hai trong ngành phát triển phần mềm sau Microsoft.second largest revenue in the software development industry after Microsoft.

Công ty nổi tiếng với giải pháp ERP, phát triển cơ sở dữ liệu và phần mềm lập kế hoạch, phần mềm quản lý chuỗi cung ứng và các hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng.

Oracle có một số lượng lớn khách hàng với hơn 400.000 khách hàng toàn cầu và sự tồn tại ở hơn 150 quốc gia trong suốt một loạt các ngành công nghiệp.400,000 global customers and existence in over 150 nations throughout a broad array of industries.

Oracle được công nhận cho các ứng dụng thân thiện với người dùng và luôn cố gắng loại bỏ bản chất phức tạp khỏi các ứng dụng mà họ xây dựng, chẳng hạn như hoạt động của trung tâm dữ liệu và các ứng dụng đám mây, có thể là rào cản đối với chuyển đổi kinh doanh, tốc độ, tính linh hoạt, khả năng quản lý, độ tin cậy, bảo mật, bảo mật, và kỹ thuật.

Nó trao quyền cho khách hàng của mình bằng cách đưa ra các biện pháp thông minh đóng góp đáng kể cho doanh nghiệp của họ, bao gồm cả người dùng và khách hàng của họ that contribute significantly to their businesses, including their users and clients

Oracle nắm giữ hơn 15.000 sản phẩm được cấp bằng sáng chế trên toàn cầu. Tập đoàn chủ yếu quan tâm đến việc phát triển ứng dụng đám mây thông minh, một nền tảng đám mây tích hợp, nền tảng nguồn mở cho các nhà phát triển, giải pháp ERP và các công cụ phân tích sử dụng máy học.over 15,000 patented products globally. The corporation is primarily concerned with developing clever cloud application, an integrated cloud platforms, open-source platforms for developers, ERP solution, and analysis tools that employ machine learning.

Là một trong những công ty CNTT hàng đầu, nó đang mở rộng chức năng của mình trong các công nghệ AI, máy học, IoT, blockchain và giao diện con người, tất cả đều có ý định cải thiện khả năng của khách hàng để họ có thể phát triển các sản phẩm mới và sáng tạo của riêng mình.

Oracle đầu tư rất nhiều vào R & D, với các khoản đầu tư hàng tỷ đô la. Oracle được xếp hạng thứ tư trong số các công ty CNTT hàng đầu thế giới.billion-dollar investments. Oracle is ranked fourth among the world's top IT companies.

5. nhựa

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

SAP đã tự thiết lập một cách hiệu quả với tư cách là nhà lãnh đạo toàn cầu trong các lĩnh vực ứng dụng doanh nghiệp của các hoạt động liên quan đến phần mềm và phần mềm.global leader in corporate application areas of software and software-related operations.

SAP là công ty phần mềm lớn thứ ba theo giá trị thị trường, với hơn 88.000 chuyên gia ở hơn 130 quốc gia.third biggest software firm by market value, with more than 88,000 professionals in much more than 130 countries.

SAP có khoảng 380.000 khách hàng tại hơn 170 quốc gia.380,000 clients in far more than 170 countries.

SAP có một hành trình rất dài và sự phát triển lịch sử của các đổi mới công nghệ, và điều này luôn ưu tiên tạo ra các công nghệ mới, dẫn đến việc thành lập hơn 110 trung tâm phát triển và sáng tạo trên toàn cầu.long journey and historical growth of technological innovations, and this has always prioritised the creation of new technologies, which has resulted in the establishment of more than 110 innovative and developmental centres throughout the globe.

SAP đang khai thác các công nghệ như học máy, Internet vạn vật, blockchain, điện toán đám mây và SAP HANA để giải quyết nhiều vấn đề kinh doanh.

6. TCS - Dịch vụ tư vấn Tata

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Dịch vụ tư vấn Tata được viết tắt là TCS. MNC này đã được đặt tên là một trong những tập đoàn công nghệ thông tin đa quốc gia hàng đầu Ấn Độ, với thu nhập được tạo ra trên nhiều lĩnh vực.leading Indian Multinational Information Technology Corporation, with income generated across multiple areas.

Trụ sở chính của TCS ở Mumbai, Ấn Độ và nó có nhiều lĩnh vực chức năng như hệ thống tư vấn, phát triển phần mềm, hỗ trợ cơ sở hạ tầng và gia công quy trình kinh doanh.Mumbai, India, and it has numerous functional domains such as consultation systems, software developments, infrastructural support, and business processses outsourcing.

Đây là một công ty CNTT hàng đầu và vô cùng phổ biến là công ty nổi tiếng nhất trong số mười nhà cung cấp dịch vụ CNTT lớn nhất thế giới về doanh thu.

Năm 2017, nó đứng ở vị trí thứ mười trong danh sách 500 của Fortune Ấn Độ.Fortune India's list of 500.

Nó có khách hàng từ nhiều ngành công nghiệp, bao gồm tài chính và tài chính, hàng tiêu dùng và bán lẻ, truyền thông, đa phương tiện và công nghệ,

Chăm sóc sức khỏe v.v ... Là một trong những công ty CNTT hàng đầu, nó được thiết lập để mở rộng tầm nhìn, danh mục đầu tư của mình sang các lĩnh vực khác như học máy, AI, an ninh mạng, v.v.

7. DXC

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

DXC là một công ty dịch vụ CNTT được thành lập khi HPE hợp nhất bộ phận CNTT của mình với CSC. Công nghệ DXC, được thành lập vào năm 2017 như là sự kết hợp giữa HPE và CSC, đã phát triển để trở thành một trong những công ty CNTT lớn nhất thế giới. Đến bây giờ, tập đoàn có các hoạt động rộng lớn trong hơn 72 đội trên toàn cầu.founded when HPE merged its IT division with CSC. DXC Technology, founded in 2017 as a combination of HPE and CSC, has grown to become one of the world's largest IT firms. As of now, the corporation has broad activities in over 72nations all over the globe.

Tổ chức này được thúc đẩy bởi một lực lượng lao động mạnh mẽ của hơn 120.000 cá nhân phân tán trên toàn cầu. Tập đoàn CNTT hàng đầu cung cấp CNTT quan trọng CNTT tạo điều kiện cho các công nghệ doanh nghiệp ngăn chặn việc thúc đẩy các doanh nghiệp của một loạt các tổ chức.robust workforce of more than 120,000 individuals dispersed across the globe. The top IT corporation provides critical IT facilitiesthroughout the Enterprise Technologies Stacksfor driving the businesses of a variety of organisations.

Tổ chức này là một nhà lãnh đạo trong BPO, phân tích, kỹ thuật, ứng dụng, bảo mật, đám mây và gia công CNTT, trong số những thứ khác. DXC cũng đã củng cố sự thống trị của thị trường thông qua một số vụ mua lại.

8. Tư vấn Delloite

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Deloitte là một trong những công ty dịch vụ hàng đầu thế giới, phục vụ khách hàng trên toàn thế giới với các dịch vụ từ tư vấn quản lý đến tư vấn công nghệ CNTT. Deloitte đề cập đến chuỗi các công ty thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu Limited, một tổ chức được thành lập tại Vương quốc Anh.management consulting to IT technology consulting. Deloitte refers to the chain of member companies of Deloitte Touche Tohmatsu Limited, an organisation established in the United Kingdom.

Trụ sở chính trên toàn thế giới của công ty ở thành phố New York, Hoa Kỳ. Các sản phẩm của công ty bao gồm tư vấn, kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính và quản lý rủi ro doanh nghiệp. Trong thực tế, Deloitte là tên mà các công ty độc lập từ khắp nơi trên thế giới kết hợp để cung cấp các dịch vụ nói trên. Nó cũng được cho là đã cung cấp số lượng khách hàng lớn nhất.

Deloitte, là một trong những tổ chức tư vấn quản lý lớn nhất, tạo ra doanh thu đáng kể từ tư vấn và tư vấn CNTT, khiến nó trở thành một trong những công ty CNTT hàng đầu trên thế giới.largest management consulting organisations, generates significant revenue from IT consulting and advice, making it one of the top IT companies in the world.

9. Capgemini

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Capgemini là một trong những tổ chức công nghệ thông tin lớn nhất thế giới (CNTT), với sự hiện diện toàn cầu đáng kể.significant global presence.

Capgemini, một công ty của Pháp có trụ sở tại Paris, với chức năng trên toàn thế giới ở hơn 42 quốc gia.a French company with its headquarters in Paris, with worldwidefunctioning in over 42 nations.

Là một trong những công ty CNTT hàng đầu trên thế giới, tổ chức này là một nhà lãnh đạo thế giới về dịch vụ CNTT, bao gồm tham vấn, dịch vụ chuyên nghiệp và gia công, cùng với vô số các lựa chọn và lựa chọn khác, và được cung cấp bởi gần như200000 nhân viên trên toàn cầu.

Trong vài năm trước, Capgemini đã củng cố vị trí của mình như là một doanh nghiệp công nghệ thông tin nổi bật bằng cách mua nhiều nhà lãnh đạo trong ngành khác.

Green Đó là một chiến lược thương mại khác của Capgemini đã nâng tập đoàn lên hàng ngũ các công ty CNTT hàng đầu thế giới. is another commercial strategy of Capgemini that has elevated the corporation to the ranks of the world's leading IT firms.

Serge Kampf đã thành lập doanh nghiệp vào năm 1967, và ngay từ đầu, nó đã trở thành một nhà lãnh đạo trong lĩnh vực CNTT, and from the beginning it has established itself as a leader in IT sector

Các mncrecruits khoảng 100.000 nhân viên ở Ấn Độ. Doanh nghiệp cũng đã nhận được nhiều danh hiệu khác nhau cho hiệu suất nhất quán của nó mỗi năm.

10. Nhận thức

Top 5 công ty dịch vụ it trên thế giới năm 2022

Nhận thức là một công nghệ thông tin chính giúp khách hàng thay đổi doanh nghiệp, hoạt động và công nghệ truyền thống của họ gặt hái những lợi ích của việc thay đổi nhanh chóng các công nghệ kỹ thuật số. Do đó làm cho nó trở thành một trong những công ty CNTT hàng đầu trên thế giới.leading IT companies in the world.

MNCHA này liên tục có thể duy trì vị trí của mình là một trong những công ty có ảnh hưởng nhất và đang tăng nhanh nhất thế giới.

Chiến lược tư vấn dựa trên ngành công nghiệp độc đáo của nhận thức đang hỗ trợ khách hàng phát triển các tổ chức sáng tạo và hiệu quả hơn.

Nó có trụ sở tại Hoa Kỳ.headquarters in the United States.

MNC này cũng là thành viên của NASDAQ và được đặt ở vị trí thứ 205 trong danh sách Fortune 500.Nasdaq member and is placed at number 205 on the Fortune 500 list.

Thu nhập của nhận thức đang tăng dần và tiếp tục làm như vậy. Nhận thức đang hỗ trợ các ngân hàng cách mạng hóa cho vay bằng cách phân tích rủi ro bằng cách sử dụng phân tích dự đoán dựa trên lịch sử tài chính tiêu dùng.

Họ phân tích dữ liệu người vay toàn diện bằng các kỹ thuật phân tích hiện đại, cho phép các ngân hàng dự đoán tốt hơn tính tín dụng của khách hàng và đưa ra các phán đoán có học thức khác nhau để cho những người có rủi ro tín dụng thấp hơn. Nó cũng hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân đủ điều kiện để có được tài chính cần thiết.


Công ty CNTT số 1 trên thế giới là gì?

CNTT dịch vụ 25 2022 Xếp hạng.

Công ty dịch vụ CNTT nào tốt nhất?

Danh sách các công ty CNTT tốt nhất & nhà cung cấp dịch vụ CNTT..
Intellias.Đối tác công nghệ toàn cầu.....
Simform.Kỹ thuật sản phẩm kỹ thuật số và giải pháp tài năng.....
Điện.Điện.....
Diceus.Công ty phát triển phần mềm tùy chỉnh & nhân sự CNTT.....
Teravision Technologies.Gần bờ - Agile.....
Vates.....
ĐẶC BIỆT ẤN ĐỘ.....
Xử lý trong tương lai ..

Công ty cung cấp dịch vụ CNTT lớn nhất thế giới là gì?

Các công ty dịch vụ CNTT lớn nhất theo giới hạn thị trường.

5 công ty CNTT hàng đầu ở Ấn Độ là gì?

Một công ty dựa trên dịch vụ là công ty cung cấp cho khách hàng, khách hàng giải pháp cuối cùng cho các yêu cầu của họ hoặc dịch vụ cho một công ty khác ...
Infosys..
HCL Technologies ..
Wipro Limited ..
Redington India Ltd ..
Tech Mahindra Limited ..
Deloitte Touche Tohmatsu Limited ..
Larsen và Toubro Limited ..
MPHASIS LIMITED ..