Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

    Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.

    Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

    Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

  • Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa


Xem thêm »

Bài 23.Sự ăn mòn kim loại – Bài 5 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao . Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.

a. Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.

b. Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết sây sát tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết:

– Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.

– Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.

Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.

a. Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.

b. Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết sây sát tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết:

– Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.

– Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.

Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

a) – Sắt tráng thiếc (sắt tây) thường được dùng các hộp chứa thức ăn đóng hộp do bảo quản được lâu, hộp kim loại bền, không bị oxi hoá bởi môi trường. Trong dãy điện thế Fe đứng trước Sn nên khi bị oxi hoá thì Fe sẽ bị oxi hoá trước nhưng do Fe được một lớp Sn phủ bên ngoài cách biệt với môi trường nên vẫn nguyên vẹn.

Quảng cáo

– Sắt tráng kẽm, Zn đóng vai trò như vật hy sinh, thường được đặt ở phần chìm của thân tàu biển, khi vỏ tàu bị oxi hoá thì Zn bị ăn mòn còn vỏ tàu vẫn nguyên vẹn.

b) – Hiện tượng: khi có những vết sây sát đến lớp sắt phía trong và để những vật đó trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá. Ở những chỗ sâu sát trên vật tráng thiếc (Sn) xuất hiện vật rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt). Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất hiện chất rắn dưới dạng bột màu trắng ( hợp chất của kẽm).

 -Cơ chế xảy ra ăn mòn:

+ Vật bằng sắt tráng thiếc:

Anot ( cực âm): \(Fe \to F{e^{2 + }} + 2e\)

Canot (cưc dương): \({O_2} + 2{H_2}O + 4e \to 4O{H^ – }\)

\( \Rightarrow \) \(Fe\) bị ăn mòn điện hoá.

+ Vật bằng sắt tráng kẽm:

Anot (cực âm): \(Zn \to Z{n^{2 + }} + 2e\)

Catot (cực dương): \({O_2} + 2{H_2}O + 4e \to 4O{H^ – }\)

\( \Rightarrow \) \(Zn\) bị ăn mòn điện hoá, \(Fe\) được bảo vệ.

Đề bài

Sự ăn mòn sắt thép là quá trình oxi hóa khử

a) Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng hóa học xảy ra khi sắt, thép bị ăn mòn.

b) Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn. Hãy giải thích một thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật được tráng bằng kẽm có hiệu quả bảo vệ tốt hơn vật được tráng thiếc.

Biết \(E_{Z{n^{2 + }}/Zn}^0 =  - 0,76V\,;\,E_{F{e^{2 + }}/Fe}^0 =  - 0,44\,V\,;\,E_{S{n^{2 + }}/Sn}^0 =  - 0,14V.\)

c) Vì sao thiếc được dùng nhiều hơn kẽm để bảo vệ kim loại dùng chế tạo hộp đựng thực phẩm. Còn kẽm lại được dùng thiếc để bảo vệ ống dẫn nước, xô chậu..,?

Lời giải chi tiết

a) Sắt, thép bị ăn mòn trong không khí ẩm đó là ăn mòn điện hóa.

- Sắt, thép có chứa tạp chất là cacbon và một số kim loại khác đóng vai trò các điện cực.

- Trong màng nước trên bề mặt sắt, thép có những chất tan như \(CO_2\) …tạo thành môi trường điện li.

- Trong môi trường điện li, giữa sắt và tạp chất xuất hiện những pin điện hóa.

+ Tại cực âm sắt bị oxi hóa: \(Fe \to F{e^{2 + }} + 2e.\)

+ Tại cực dương oxi của không khí bị khử: \(2{H_2}O + {O_2} + 4e \to 4O{H^ - }\)

+ Những ion trong màng nước tác dụng với nhau tạo ra kết tủa

\(F{e^{2 + }} + 2O{H^ - } \to Fe{(OH)_2} \downarrow \)

+ Kết tủa tạo ra trong không khí tạo thành gỉ sắt.

\(4Fe{(OH)_2} + {O_2} + 2{H_2}O\buildrel {} \over
\longrightarrow 4Fe{(OH)_3}\) 

b) Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn. Nhưng trên thực tế vật được tráng bằng kẽm có hiệu quả bảo vệ tốt hơn vật được tráng bằng thiếc là do: thế điện cực chuẩn của sắt nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của thiếc. sắt là cực âm nên bị ăn mòn. Ngược lại thế điện cực chuẩn của kẽm nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của sắt. kẽm là cực âm nên bị ăn mòn.

c) Thiếc được dùng nhiều hơn kẽm để bảo vệ những đồ hộp đựng thực phẩm vì thiếc rẻ và bền trong không khí, trong nước, trong chất hữu cơ có tính axit yếu và không độc. Kẽm thường được dùng nhiều hơn thiếc để bảo vệ ống dẫn nước, xô, chậu…là vì kẽm bảo vệ hơn thiếc.

Logiaihay.com

Đề bài

Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.

a. Giải thích vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.

b. Nếu trên bề mặt của những vật đó có những vết sây sát tới lớp sắt bên trong, hãy cho biết:

- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.

- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.

Lời giải chi tiết

a) - Sắt tráng thiếc (sắt tây) thường được dùng các hộp chứa thức ăn đóng hộp do bảo quản được lâu, hộp kim loại bền, không bị oxi hoá bởi môi trường. Trong dãy điện thế Fe đứng trước Sn nên khi bị oxi hoá thì Fe sẽ bị oxi hoá trước nhưng do Fe được một lớp Sn phủ bên ngoài cách biệt với môi trường nên vẫn nguyên vẹn.

- Sắt tráng kẽm, Zn đóng vai trò như vật hy sinh, thường được đặt ở phần chìm của thân tàu biển, khi vỏ tàu bị oxi hoá thì Zn bị ăn mòn còn vỏ tàu vẫn nguyên vẹn.

b) - Hiện tượng: khi có những vết sây sát đến lớp sắt phía trong và để những vật đó trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá. Ở những chỗ sâu sát trên vật tráng thiếc (Sn) xuất hiện vật rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt). Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất hiện chất rắn dưới dạng bột màu trắng ( hợp chất của kẽm).

 -Cơ chế xảy ra ăn mòn:

+ Vật bằng sắt tráng thiếc:

Anot ( cực âm): \(Fe \to F{e^{2 + }} + 2e\)

Canot (cưc dương): \({O_2} + 2{H_2}O + 4e \to 4O{H^ - }\)

\( \Rightarrow \) \(Fe\) bị ăn mòn điện hoá.

+ Vật bằng sắt tráng kẽm:

Anot (cực âm): \(Zn \to Z{n^{2 + }} + 2e\)

Catot (cực dương): \({O_2} + 2{H_2}O + 4e \to 4O{H^ - }\)

\( \Rightarrow \) \(Zn\) bị ăn mòn điện hoá, \(Fe\) được bảo vệ.

loigiaihay.com

Trong thực tế, cách nào sau đây không được dùng để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

Trong thực tế, cách nào sau đây không được dùng để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

A. Gắn kim loại đồng với sắt.

B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Trường hợp nào sau đây là bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa?

A. Phủ thiếc lên bề mặt thanh Fe để trong không khí

B. Phủ sơn epoxy lên các dây dẫn bằng đồng

C. Gắn các thanh Zn lên chân cầu bằng thép ngâm dưới nước

D. Phủ 1 lớp dầu mỡ lên các chi tiết máy bằng kim loại

Các câu hỏi tương tự

(a) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.

(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt

Số phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(a) Gắn kim loại kẽm vào kim loại sắt.

(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

1) Tráng thiếc lên bề mặt vật bằng sắt (sắt tây).

3) Mạ niken lên vật bằng sắt.

Số trường hợp kim loại được bảo vệ theo phương pháp điện hoá là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.

(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Cho các phát biểu sau:

    (a) Các oxit của kim loại kiềm đều phản ứng với CO thành kim loại.

    (b) Các kim loại Mg, Cu, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

    (c) Để một thanh thép ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học.

    (d) Gắn miếng Zn vào vỏ tàu phần ngâm nước để bảo vệ vỏ tàu bằng thép.

Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Với vỏ tàu bằng thép, ngoài việc sơn phủ, để bảo vệ tốt nhất cho vỏ tàu không bị ăn mòn ta có thể gắn vào phần chìm dưới nước biển của vỏ tàu bằng các thanh kim loại nào sau đây?

Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

Tráng thiếc lên sắt là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa

D. Mg

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.

(a) Các oxit của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag

(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn

a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

A. 2.                        


B. 3.                         

C. 4.                         

D. 1.

    (a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó

    (c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.

    (e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước

    (g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa