Văn học dân gian la những viên ngọc quý của ai

Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai, văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của ai, THPT Nguyễn Đình Chiểu chia sẻ đúng nhất.

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai?

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của dân tộc.

Bạn đang xem: Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai? Đúng nhất!

Văn học dân gian không chỉ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết.

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của ai?

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh – là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.

Trong những sáng tác của mình, Bác Hồ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật của văn học dân gian một cách tinh tế, sáng tạo nên có những bài thơ câu thơ của Bác gần gũi và dễ nhớ, dễ thuộc như ca dao.

Thậm chí, có những câu thơ, câu nói của Bác hóa thành những câu tục ngữ mới, trở thành “những hòn ngọc quý của dân tộc”, bổ sung vào vốn văn hóa chung của dân tộc.

Việc sử dụng tục ngữ, ca dao đã góp phần quan trọng tạo nên một văn phong đặc sắc, sinh động mà chúng ta chỉ thấy ở văn thơ của Bác.

Lời thơ câu văn của Bác ngắn gọn, giàu hình ảnh, đi vào tình cảm quần chúng dễ dàng, người đọc, người nghe tưởng như đó là tiếng nói lời thơ của người bạn chân tình gần gũi. Chính văn phong này đã khiến cho những ý trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, THPT Nguyễn Đình Chiểu chia sẻ cùng bạn.

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tổng hợp

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai? Đúng nhất!

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai, văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của ai, wowhay.com chia sẻ đúng nhất. Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai? Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của dân tộc.

Advertisement

Văn học dân gian không chỉ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết. Văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của ai? Văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh – là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Trong những sáng tác của mình, Bác Hồ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật của văn học dân gian một cách tinh tế, sáng tạo nên có những bài thơ câu thơ của Bác gần gũi và dễ nhớ, dễ thuộc như ca dao. Thậm chí, có những câu thơ, câu nói của Bác hóa thành những câu tục ngữ mới, trở thành “những hòn ngọc quý của dân tộc”, bổ sung vào vốn văn hóa chung của dân tộc.

Advertisement

Việc sử dụng tục ngữ, ca dao đã góp phần quan trọng tạo nên một văn phong đặc sắc, sinh động mà chúng ta chỉ thấy ở văn thơ của Bác.
Lời thơ câu văn của Bác ngắn gọn, giàu hình ảnh, đi vào tình cảm quần chúng dễ dàng, người đọc, người nghe tưởng như đó là tiếng nói lời thơ của người bạn chân tình gần gũi. Chính văn phong này đã khiến cho những ý trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, wowhay.com chia sẻ cùng bạn.

#Văn #học #dân #gian #là #những #hòn #ngọc #quý #của #Đúng #nhất

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai? Đúng nhất!

Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai, văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của ai, wowhay.com chia sẻ đúng nhất. Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của ai? Văn học dân gian là những hòn ngọc quý của dân tộc.

Advertisement

Văn học dân gian không chỉ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết. Văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của ai? Văn học dân gian là những hòn ngọc quý là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh – là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Trong những sáng tác của mình, Bác Hồ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật của văn học dân gian một cách tinh tế, sáng tạo nên có những bài thơ câu thơ của Bác gần gũi và dễ nhớ, dễ thuộc như ca dao. Thậm chí, có những câu thơ, câu nói của Bác hóa thành những câu tục ngữ mới, trở thành “những hòn ngọc quý của dân tộc”, bổ sung vào vốn văn hóa chung của dân tộc.

Advertisement

Việc sử dụng tục ngữ, ca dao đã góp phần quan trọng tạo nên một văn phong đặc sắc, sinh động mà chúng ta chỉ thấy ở văn thơ của Bác.
Lời thơ câu văn của Bác ngắn gọn, giàu hình ảnh, đi vào tình cảm quần chúng dễ dàng, người đọc, người nghe tưởng như đó là tiếng nói lời thơ của người bạn chân tình gần gũi. Chính văn phong này đã khiến cho những ý trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, wowhay.com chia sẻ cùng bạn.

#Văn #học #dân #gian #là #những #hòn #ngọc #quý #của #Đúng #nhất

Hãy dùng một số tác phẩm truyện văn học dân gian để chứng minh ý kiến của Bác Hồ: “Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý’.

1. Phần truyện dân gian có thể đề cập đến các vấn đề sau:

•       Là viên ngọc quý vì nội dung truyện dân gian rất lành mạnh, giàu tính hiện thực, tính chiến đấu, tính nhân đạo. Trong văn học dân gian không có màu sắc bi quan của kẻ chán đời bất đắc chí như trong văn học viết sau này. Nếu có than thở thì cũng xuất phát từ hoàn cảnh quá bức xúc, than thở nhưng vẫn vươn lên, vẫn tự tin chứ không ủy mị, không tìm cách trốn lánh cuộc đời. Đặc biệt, trong truyện dân gian không bao giờ nhầm lẫn giữa cái tốt cái xấu, bao giờ cũng đứng về phía người tốt, người bị áp bức để bênh vực họ, ước muốn mọi điều tốt đẹp cho những kẻ bất hạnh. Do đó văn học dân gian không bao giờ có chất phản động, lạc hậu trong tư tưởng như văn học của giai cấp phong kiến. Điều này chứng minh tính hơn hẳn của văn học dân gian so với văn học viết. Bởi vì ngay cả một con người, vĩ đại Nguyễn Du mà còn có những hạn chế tưởng không nhỏ trong sáng tác.

Truyện lại còn có tác dụng giáo dục rất lớn. Mỗi truyện đều mang lại cho chúng ta một bài học về cuộc sống. Khi thì là một bài học về sự ứng đối như trong truyện An Dương Vương. Khi là một bài học về sự ứng đối như trong các truyện về nhân vật khôn ngoan. Khi lại là những bài học về cách xử thế như truyện Lưu Bình Dương Lễ. Khi khẳng định chân lí ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. Đặc biệt truyện giáo dục con người phải biết vươn lên tìm hạnh phúc, phải biết yêu thương đồng loại như truyện: Tấm Cám, Lấy vợ Cóc, Sự tích con nỊiền nhện... Cách giải quyết vấn đề trong truyện cổ cũng tình lí rõ ràng, tuân thủ theo từng người và cả quy luật cuộc sống như cách giải quyết trường hợp An Dương Vương, Mị Châu, của Tấm Cám, truyện Cây khế...

•        Cách kể chuyện,tạo tình huống truyện, xây dựng nhân vật dẫn dắt tình tiết truyện, xây dựng hình tượng nghệ thuật đều thể hiện tài năng của người xưa.

2. Trong tục ngữ ca dao thì giá trị của nó cũng rất cao về nghệ thuật cũng như về nội dung. Cũng như trong truyện dân gian, tục ngữ, ca dao, vừa thể hiện trí thông minh, bề dày kinh nghiệm sống, lao động sản xuất, tâm hồn cao đẹp với cách sống trọng tình nghĩa của người bình dân. Nhất là ca dao dân ca đã là những viên ngọc lấp lánh tài hoa và vẻ đẹp muôn màu của đò'i sống người bình dân.

Nói về tình yêu đôi lứa trong ca dao dân ca, có ý kiến cho rằng:

“ Trong ca dao, dân ca về tình yêu nam nữ, nội duna tình cảm này rat phong phú. Đó là những tình cảm thương yêu, nhớ thương, hạnh phúc, đau khổ, hờn giận, oán trách, nuối tiếc, Ước mơ...”.

Bằng sự hiểu biết của mình về ca dao dân ca, em hãy chứnạ minh nhận định trên. Em có nhận xét gì về hạnh phúc của tuổi trẻ trong xã hội xưa.

Yêu cầu chung

•     Kiểu bài:Chứng minh và phát biểu cảm nghĩ.

•     Nội dung:Sự phong phú đa dạng trong tình yêu nam nữ.

•     Tư liệu:Ca dao - dân ca.

Yêu cầu cụ thể:

1.  Chứng minh qua ca dao dân ca làm nổi bật các ý sau:

•     Thương yêu

•     Nhớ thương

•     Hạnh phúc

(Có thể tách riêng từng ý phụ có sẵn ờ đề, có thể gộp một số ý nếu thấy chúng có nội dung gần nhau).

2.  Phát biểu và nhận xét:

Lưu ý:Học sinh có thể có nhiều ý kiến nhận xét khác nhau, song có thể xoay quanh hai ý:

•     Người bình dân thường có tình yêu nồng nàn trong sáng ý nhị... Đó là những yếu tố cơ bản để cho những đôi trai gái sống hạnh phúc.

Vì phải sống trong xã hội phong kiến, không được tự do hôn nhân, nhiều khi họ không được chủ động xây dựng hạnh phúc nên họ đau khổ, oán trách, hờn giận, nuối tiếc.

Video liên quan

Chủ đề