Vì sao bia foster thất bại

'Ông lớn' bia ngoại thất bại thảm hại ở Việt Nam

Sẽ là hơi sớm khi nói về cuộc chiến khốc liệt sẽ diễn ra trong thời gian tại thị trường bia Việt Nam. Bởi nếu không cẩn trọng, các ông lớn bia ngoại cũng sẽ thất bại trên thị trường Việt Nam.

Xem bài khác trên Vef.vn

Với sức tiêu thụ tới hàng tỷ lít mỗi năm, cùng với mức tăng trưởng 15%/năm, Việt Nam là thị trường tiêu thụ bia lớn thứ 3 tại Châu Á. Điều này lý giải tại sao trong nhiều năm qua dù đã có nhiều thương hiệu thất bại, nhưng các hãng bia nước ngoài vẫn tiếp tục đổ bộ vào thị trường Việt Nam. Đó cũng chính là bài học đắt giá mà 3 "ông lớn" bia ngoại Foster, BGI, Laser để lại khi phải ngậm ngùi "cáo chung" tại thị trường Bia Việt.


Bia tươi Laser: Bài học từ marketing

Sau thành công với sản phẩm nước tăng lực Number One (đưa ra thị trường năm 2002), 1 năm sau Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã đầu tư 200 triệu USD để sản xuất bia tươi đóng chai Laser, đây là sản phẩm "bia tươi đóng chai lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam", với mức giá cao hơn Tiger và ngang ngửa với Heineken.


Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BIA FOSTER’S 1. Thị trường bia Việt Nam • Tiêu thụ bình quân đầu người: 18lít/ năm (2000) • Với tốc độ phát triển kinh tế cao, trung bình 8%/ năm, dự đoán 2010, tiêu thụ bình quân đầu người 28lít/ năm. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 1
  2. 2. Sự phát triển của FOSTER’S • Là thương hiệu bia Úc, có mặt tại 150 quốc gia trên thế giới • Năm 2005, đạt huy chương vàng bia quốc tế sau khi vượt qua 800 nhãn hiệu bia quốc tế với nhãn hiệu Larue Export. • Năm 1997, FOSTER’S xâm nhập vào VN bằng cách mở 2 nhà máy tại Tiền Giang và Đà Nẵng. • FOSTER’S cũng mở nhiều nhà máy tại Trung Quốc, Ấn độ, Fiji, Samoa. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 2
  3. 3. Sự thất bại tại Châu Á • Năm 1999, FOSTER’S bán 2 nhà máy tại Quang Dong và Thiên Tân, năm 2006 bán tiếp nhà máy tại Thượng Hải vì thua lỗ. • Các nhà máy tại Ấn độ bán cho tập đoàn SAB Miler • 2 nhà máy tại VN bán cho Asia Pacific Breweries. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 3
  4. FOSTER’S – SỰ THẤT BẠI ĐIỂN HÌNH TẠI CHÂU Á 4. Tại sao FOSTER’S thất bại tại Châu Á? • Quảng cáo không hiệu quả? • Chưa tìm hiểu kỹ về thị trường? • Chưa biết nhiều đến đối thủ cạnh tranh? • Tại sao các đối tác lại sẵn sàng mua lại HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 4
  5. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (45 tiết) Giảng viên: HÀ ĐỨC SƠN HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 5
  6. Nghiên cứu khoa học: là cách thức con người tìm hiểu sự việc 1 cách có hệ thống. • Chấp nhận: là cách thức con người hiểu biết sự việc thông qua việc thừa nhận các nghiên cứu của người khác. • Nghiên cứu: là cách thức con người hiểu biết sự việc thông qua việc thực hiện các nghiên cứu của chính mình. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 6
  7. Nghiên cứu hàn lâm: là các nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học đó. Hay nói cách khác, nghiên cứu hàn lâm có mục đích xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 7
  8. Nghiên cứu ứng dụng: là các nghiên cứu nhằm ứng dựng các thành tựu khoa học của ngành vào thực tiễn của cuộc sống. Các nghiên cứu này nhằm hỗ trợ các nhà quản trị marketing trong quá trình ra quyết định. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 8
  9. Phương pháp nghiên cứu suy diễn: là phương pháp nghiên cứu bắt đầu từ các lý thuyết khoa học để đề ra các giả thuyết về vấn đề nghiên cứu và dùng quan sát để kiểm định các giả thuyết (lý thuyết trước, nghiên cứu sau) HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 9
  10. Phương pháp nghiên cứu qui nạp: là phương pháp nghiên cứu bắt đầu bằng cách quan sát các hiện tượng để xây dựng mô hình cho vấn đề nghiên cứu và rút ra các kết luận từ các vấn đề nghiên cứu này (nghiên cứu trước, lý thuyết sau). HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 10
  11. Trường phái nghiên cứu định tính: là trường phái nghiên cứu thường sử dụng tính chất của các sự vật hiện tượng để khám phá ra các lý thuyết khoa học dựa trên nguyên tắc qui nạp. Vì vậy trong nghiên cứu hàn lâm phù hợp hơn. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 11
  12. Trường phái nghiên cứu định lượng: là trường phái nghiên cứu thường sử dụng các con số định lượng của các sự vật hiện tượng để kiểm chứng chúng, dựa trên nguyên tắc suy diễn. Vì vậy trong nghiên cứu ứng dụng phù hợp hơn. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 12
  13. Ý nghĩa của môn học Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn => • Doanh số sụt giảm; giá bán không thực tế; • Bao bì không được khách hàng ưa chuộng; • Quảng cáo và khuyến mãi không làm tăng doanh thu;…… => Phải có các thông tin cần thiết để HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 13
  14. Ý nghĩa của môn học • Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO => Mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt chúng ta trước rất nhiều thách thức. • Các doanh nghiệp sẽ có rất nhiều cơ hội phát triển, đồng thời sẽ phải đối phó với vô số thách thức. => Phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 14
  15. Mục đích nghiên cứu • Hiểu một cách hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về nghiên cứu thị trường • Vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu và xử lý các tình huống trong thực tế. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 15
  16. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Các loại thông tin, dữ liệu và các phương pháp thu thập dữ liệu, nghiên cứu thị trường. • Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sâu các vấn đề thuộc phạm vi kinh doanh quốc tế. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 16
  17. Phương pháp nghiên cứu • Nghe giảng trên lớp; • Tự nghiên cứu tài liệu, ôn tập các kiến thức đã học ở các môn khác liên quan; • Thảo luận nhóm, xử lý các tình huống; • Chọn đề tài nghiên cứu chuyên sâu, viết tiểu luận theo nhóm và trình bày HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 17
  18. Phương pháp nghiên cứu • Chia lớp thành các nhóm (từ 5 – 10 thành viên): - chọn đề tài nghiên cứu; - thuyết trình trên lớp; - viết bài để nộp. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 18
  19. Đánh giá kết quả • 30% - điểm quá trình. • 70% - điểm thi cuối khóa. HÀ ĐỨC SƠN 10/21/12 19
  20. Bố cục của môn học • Chương1: Khái niệm- Vai trò- Tiến trình nghiên cứu thị trường quốc tế • Chương 2: Các mô hình nghiên cứu • Chương 3: Dữ liệu- Các loại thang do • Chương 4: Phương pháp thu thập dữ liệu • Chương 5: Tính toán- Phân phối mẫu • Chương 6: Thiết kế bảng câu hỏi điều tra • Chương 7: Thu thập- xử lý- diễn giải dữ liệu • 1Chương 8: Báo cáo kếĐtỨC SƠả nghiên cứu qu N 0/21/12 HÀ 20

Video liên quan

Chủ đề