Vì sao các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 1830 1840 thất bại

- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.


- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.


- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.


- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh di

lên một bước cao hơn là đấu tranh bãi công và xây dựng công đoàn.Trong những năm 20 – 30 của thế kỷ XIX các ngành lao động ở Anh đều tổ chức công đoàn với chủ trương làbảo vệ nhân công, chống những hoạt động bạo ngược của giai cấp tư sản.Phỏng vấn:• Phong trào đấu tranh của công nhân với những hìnhthức đấu tranh như thế nào? →đập phá máy móc, đốt phân xưởng, bãi công.• Mục đích của các công đoàn là gì?→ đòi tănglương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc. •Việc đấu tranh đập phá máy có đưa đến thành công trong cuộc đấu tranh chống tư sản hay không?→ đều bò thất bại, bò đàn áp của giai cấp tư sản→ thànhlập các công đoàn Hoạt động 2: Nội dung– Nhận thức của giai cấp công nhân phát triển dẫn đến những cuộc đấu tranh mới.– Kết quả các cuộc đấu tranh.Trình bày Giáo viên: Qua quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân dần dần có ý thức và tổ chức hơn, họ tiến hànhnhững cuộc đấu tranh với quy mô lớn hơn chống lại không riêng một chủ xưởng mà với toàn bộ giai cấp tư sản, đòihỏi không riêng quyền lợi kinh tế mà còn có yêu cầu chính trò rõ rệt.Phỏng vấn: Từ những năm 30 của thế kỷ XIX giai cấp công nhân như thế nào?→ Trở thành một lực lượng xã hội độc lập→ trực tiếpchống lại giai cấp tư sản. Trình bày Giáo viên: Một số công nhân dệt thành phốLion Pháp – trung tâm công nghiệp lớn sau Paris với 30.300 công nhân dệt sống rất khổ cực, họ đã đòi tănglương nhưng không được chủ chấp nhận nên đứng lên đấu tranh làm chủ thành phố trong 4 ngày.Em hiểu câu khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là như thế nào?Giáo viên: Câu khẩu hiệu có ý nghóa quyền được lao động không bò bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyềnlao động của mình. Năm 1844 sự kiện gì xảy ra?→ công nhân dệt vùng Sơ-đê-lin Đức khởi nghóa.Phỏng vấn: Từ 1836 – 1847?•Hình thức đấu tranh– Đập phá máy móc. – Đốt công xưởng.– Bãi công.• Kết quả– Thất bại – Thành lập công đoàn

2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.

• Nguyên nhânGiai cấp công nhân phát triển →ý thức đấu tranh càng cao.•Phong trào đấu tranh– 1831 công nhân dệt thành phố Lion Pháp khởi nghóa.– 1844 công nhân dệt vùng Sơ lê din Đức.– 1836 – 1847 Phong trào Hiến chương ở Anh.Giáo viên: Phạm Thuỳ Linh - Trường THCS Vónh Hoà→ Phong trào hiến chương ở AnhKết quả phong trào đấu tranh của các nước Châu Âu trong nửa đầu thế kỷ XIX?→ đều bò thất bại.Giáo viên: Cuộc khởi nghóa Lion ở Pháp 1831, phong trào Hiến chương ở Anh 1836 – 1847 và cuộc khởi nghóa Sơ-lê-din ở Đức 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất độc lập của giai cấp công nhân.Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Nguyên nhân?Trình bày Giáo viên: Những cuộc đấu tranh bò thất bại vì nó bộc lộ những hạn chế chưa có một đường lối đấu tranhkhoa học chính xác, chưa có một tổ chức lãnh đạo sáng suốt của giai cấp công nhân.Sự ra đời của CNCSKH mà người sáng lập vó đại là C. Mác và Anghen đã đặt cơ sở lý luận cho việc giải quyếtnhững yêu cầu của công nhân. Các cuộc đấu tranh của công nhân có ý nghóa lòch sử nhưthế nào?→ đánh dấu bước trưởng thành về tư tưởng nhận thức củaphong trào công nhân; tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng.• Kết quả– Đều thất bại• Ý nghóa– Sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.– Tạo tiền đề cho sự ra đời lý luận cách mạngCho học sinh làm bài tập:Câu hỏi:• Phong trào công nhân ở các nước Châu Á trong những năm 1830 – 1840 có những điểm gìkhác phong trào công nhân nhận thức trước đó? •Nêu các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840?– Xem lại bài + học thuộc bài. – Trả lời câu hỏi bài tập.– Đọc trước phần II và trả lời câu hỏi. – Làm bài tập câu hỏi trang 36.Giáo viên: Phạm Thuỳ Linh - Trường THCS Vónh HoàTuần 4 Tiết 8•Chuẩn bò bài giảngo Tranh ảnh C. Mác và Anghen SGK. o Tài liệu về Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.o Sách giáo viên Sử và SGK Sử 8.•Các hoạt động dạy – học 1. Ổn đònh lớp2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 1 Câu hỏi:– Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1830 – 1840? – Kết quả – ý nghóa của phong trào công nhân thế kỷ XIX?→ Giáo viên nhận xét.Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng. Vì vậy sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học sẽ đưa phong trào của côngnhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân. Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần II.Hoạt động 1: Nội dung– Sự ra đời của chủ nghóa Mác. – Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.– Sự ra đời của Quốc tế I – Tiểu sử Mác và Anghen.Giáo viên: Đọc SGK. Trình bày:• C. Mác 551818 ở thành phố Tơriô sinh trưởngtrong một gia đình trí thức gốc Do Thái 1841 ông trình bày luận án tiến só với đề tài “Sự khác nhaugiữa triết học tự nhiên Đêmôcrit với triết học tự nhiên Êpiquga”. Tháng 41842 làm cộng tác viêiệtnam với báo Sông Ranh. Tháng 11848 Mác sang Paris, ở đây ông thường xuyên tiếp xúc với nhiềunhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân đồng thời nghiên cứu cách mạng Pháp và các tác

Tóm tắt mục I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX

Mục 2

2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840

* Ở Pháp:

- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thiết lập chế độ cộng hòa.

* Ở Đức:

- Năm 1844, công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Tuy nhiên sau 3 ngày đã bị đàn áp đẫm máu.

* Ở Anh:

- Từ năm 1836 đến năm 1847, “phong trào hiến chương” nổ ra với mục tiêu đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm.

Công nhân Anh đưa Hiến Chương đến Quốc hội

* Kết quả:

- Các cuộc đấu tranh đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

- Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 30 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 29, 30 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840:

- Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

- Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.

- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được 3 ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.

- Từ năm 1836 - 1847, "Phong trào Hiến chương" ở Anh diễn ra có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.

Kết quả: Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Nhận xét: Các phong trào này đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Những câu hỏi liên quan

Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

C. Không được sự ủng hộ cucra phong trào công nhân quốc tế.

D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.



B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.


C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.


D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

Nguyên nhân cơ bản nhất khiết các cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân đều thất bại là gì?

A. Giai cấp tư sản có lực lượng mạnh về kinh tế và chính trị.

B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, chưa tạo được phong trào chung.


C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa đề ra được đường lối chính trị rõ ràng.

D. Lực lượng công nhân còn ít.