Vì sao hình thành lợi nhuận bình quân

* Các hình thức cạnh tranh:

+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm giành ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa (giảm giá trị cá biệt) để thu lợi nhuận siêu ngạch. Muốn vậy cần phải cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,¼ kết quả là hình thành giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chât lượng hàng hóa nâng lên

+ Cạnh tranh giữa các ngành nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi (thu tỷ suất lợi nhuận cao), ngành nào tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ bị thu hẹp chuyển sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao kết quả là sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

* Tác động của cạnh tranh dẫn đến : Quy luật giá trị thặng dư lúc này thể hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân . Khi hình thành tỷ suất lơi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển thàng giá cả sản xuất tức bằng chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình quân. Qui luật giá trị có hình thức biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất 

Nguồn: CN. Nguyễn Quang Hạnh - TS. Nguyễn Văn Lịch (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Câu trả lời cho câu hỏi “Phân tích sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?” gồm ba ý lớn

1) Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa có hai hình thức cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.

a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hoá, nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Hình thức cạnh tranh này được thực hiện thông qua các biện pháp cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mó v.v làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội của hàng hoá.

b) Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản, kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tỡm nơi đầu tư có lợi hơn. Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau với các điều kiện sản xuất khác nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận khác nhau, mà mục đích của các nhà tư bản là lợi nhuận cao nên họ phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư.

Ví dụ, trong sản xuất tư bản chủ nghĩa có ba nhà tư bản đều có 100 tư bản đầu tư vào ba ngành sản xuất khác nhau. Ngành A có P’=20%, ngành B có P’= 30%, ngành C có P’=10%. Một số nhà tư bản ở ngành C sẽ chuyển sang kinh doanh ở ngành B làm cho cung hàng hoá này tăng lên dẫn tới P’ dần dần giảm xuống từ 30% à20%, ngành C do giảm về sản xuất nên cũng ít đi làm cho P’ từ 10% dần dần lên đến 20%. Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

READ:  999+ Bộ câu hỏi trắc nghiệm những nguyên lý chủ nghĩa Mac- Lenin

Từ phân tích trên cho thấy, lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau vào các ngành sản xuất khác nhau. Nó là lợi nhuận mà các nhà đầu tư thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, khụng kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào.

2) Sự hình thành giá cả sản xuất.

Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi lợi nhuận (p) chuyển hoá thành lợi nhuận bình quân

Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất, giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá cả. Giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả trên thị trường, giá cả sản xuất điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay xung quanh giá cả sản xuất.

Khi giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất thỡ quy luật giá trị có hình thức biểu hiện là giá cả sản xuất; quy luật giá trị thặng dư có hình thức biểu hiện là quy luật lợi nhuận bình quân.

3) Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này

a) Lợi nhuận bình quân, một mặt phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong việc giành giật lợi nhuận với nhau, mặt khỏc vạch rừ việc giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân. Muốn giành thắng lợi, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, đấu tranh với tư cách là một giai cấp, kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị chống giai cấp tư sản.

b) Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa quan trọng là nhà nước cần có chính sách, luật pháp khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để có tác dụng cải tiến kỹ thuật, quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất.

Những nguyên lý cơbảncủaChủ nghĩa Mác - LêninGVHD : CôĐỀ TÀI: Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quânvà giá cả sản xuất? Ý nghĩa của việc nghiêncứu vấn đề trên trong nền kinh tế thị trườngViệt Nam?I. Lợi nhuận bình quân.Nguyên nhân hình thành?Ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế?Giá trị thặng dư?Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa?Lợi nhuận?Tư bản ứng trước?Tỷ suất lợi nhuận?Lợi nhuận siêu ngạch? (Giá trị thặng dư siêu ngạch,siêu lợi nhuận).Lợi nhuận.Doanh thu - Chi phí sản xuấtW = k + m.W=k+pVậy m là p?Nguyên nhân:• k xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v (k = c + v). vsinh ra p được thay bằng kk sinh ra p.• k luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế (= giá trịhàng hóa)Lợi nhuậnMua bán, lưu thông, tài kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận. p’ là sự chuyển hóa của m’- Chất: m’ (bóc lột), p’ (doanh lợi).- Lượng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’.Những nhân tố ảnh hưởng:-m’ cao → p’ cao.m’ = const, c/v cao → p’ giảm.n tăng → m tăng → p’ tăng.m’ = const, v = const, c nhỏ → p’ lớn.Cạnh tranh trong sản xuất tư bảnchủ nghĩa:Cạnh tranh cùngngànhGiá trị thị trườngCạnh tranh khácngànhLợi nhuận bình quânCạnh tranh cùng ngành:Thu lợi nhuận siêu ngạch.Cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất → giátrị hàng hóa giảm.Cạnh tranh khác ngành:- Di chuyển, phân phối.- Chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả cácngành đều xấp xỉ bằng nhau.  Tỷ suất lợi nhuận bình quân:Tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặngdư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào cácngành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận bình quân:Số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằngnhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kểcấu tạo hữu cơ của tư bản thế nào.Điều tiết nền kinh tế chứ không chấm dứt quátrình cạnh tranh.II. Giá cả sản xuấtGiá trị hàng hóa:Là lao động xã hội của người sản xuất kếttinh trong hàng hóa.Giá cả sản xuất:GCSX = k +Chi phí SXLợi nhuận bình quân16Chi phí sản xuất là gì?Là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hànghóa.K = c + vGiá trị TLSX17Giá trị SLĐĐiều kiện để giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giácả sản xuất:Sự liên hệ rộng rãi giữacác ngành sản xuấtQuan hệ tín dụng phát triển, tưbản tự do di chuyển từ ngànhnày sang ngành khác18Sản xuất hàng hóa giản đơn:Giá trịGiácả hóasảnhàngxuất19Giá cảGiá cảhànghànghóahóa• Xét về mặt lượng: ở mỗi ngành, GCSX và GTHH có thể khôngbằng nhau.• Nhưng trên phạm vi toàn xã hội:tổng GCSX = tổng GTHH2021Quá trình hình thành LNBQ và GCSXNgành SXTư bảnbất biếnTư bảnkhả biếnm vớim’=100%Giá trịhàng hóaCơ khí80202012030130+10Dệt703030130301300Da60404014030130-10Tổng210909039090390022Giá cả sản Chênhxuất củalệch giữahang hóa GCSX vàGTÝ NGHĨA CỦA VIỆC VẤN ĐỀTRÊN TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.23• Vạch rõ giai cấp tư sản đã bóc lột giai cấp công nhân nhưthế nào, nâng cao nhận thức cho giai cấp công nhân, đấutranh đòi quyền lợi, giảm thiểu áp bức, bóc lột ở ViệtNam.24•Sự cạnh tranh giúp nền kinh tế việt nam ngày càng pháttriển. Mặt khác gia tăng khoảng cách giàu nghèo.25

Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất là chỉ số luôn được nhà sản xuất chú trọng trong quá trình kinh doanh và có vai trò ảnh hưởng lớn đến sự cạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp, công ty sản xuất đó. Do vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về nguồn gốc của nó.

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành và giá trị thị trường

Nguồn gốc đầu tiên dẫn đến sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất đó là từ sự hình thành của sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh trong ngành và giá cả thị trường.

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh trong ngành tức là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, công ty cùng kinh doanh trong một lĩnh vực, mặt hàng. Sự cạnh tranh này nhằm nâng cao doanh thu buôn bán sản phẩm.

Ví dụ cùng là bán bột giặt thì trên thị trường có sự cạnh tranh của các công ty như OMO, Aba, cùng bán nước giải thì có Cocacola, Pepsi, cùng bán giày dép thời trang thì có Adidas, Puma, Nike, Dior, Gucci, Louis Vuitton, Balenciaga,…cùng bán điện thoại thì có Apple, Samsung, Huawei,…

Vì sao hình thành lợi nhuận bình quân

Để có thể cạnh tranh được thì yêu cầu từ các công ty, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cấp kỹ thuật, dây chuyền sản xuất, chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường,…Chỉ cần dừng lại thì doanh nghiệp đó lập tức sẽ bị quên lãng và thất bại trong quá trình cạnh tranh.

Và kết quả tất yếu của quá trình cạnh tranh phát triển không ngừng của các doanh nghiệp, công ty đó chính là sự ra đời của giá trị thị trường của sản phẩm hàng hóa. Nó còn được gọi các khác chính là giá trị xã hội sản phẩm. Các nhà sản xuất luôn muốn phát triển để đạt được sự nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành để cạnh tranh tốt nhất với các doanh nghiệp cùng ngành.

Sự cạnh tranh các ngành khác nhau dẫn đến hình thành lợi nhuận bình quân

Vì trong xã hội kinh tế nhiều thành phần thì sẽ có rất nhiều các ngành sản xuất thu lại lợi nhuận. Tuy nhiên mỗi ngành lại có mức lợi nhuận khác nhau do đó các ngành có sự cạnh tranh để thu hút sự đầu tư đến từ các nhà đầu tư.

Ví dụ trong nền kinh tế hiện nay có một số ngành kinh tế như buôn bán Bất động sản, Công nghiệp, Nông nghiệp. Với mỗi ngành thì sẽ có mức doanh thu riêng nếu cùng với một nguồn đầu tư. Giả sử vốn đầu tư đều là 50 tỷ vào các ngành này nhưng với Nông nghiệp thì thu được 10 tỷ, đối với Công nghiệp có thể là 15 tỷ thì đối với Bất động sản thì lợi nhuận có thể lên đến 20 tỷ hoặc hơn.

Trong hoàn cảnh này chắc chắn chủ đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư Bất động sản. Tuy nhiên mức lợi nhuận này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố và thay đổi liên tục vậy nên người đầu tư cần cân nhắc kỹ càng trước khi đổ vốn đầu tư.

Với trường hợp trên nếu tất cả các nhà đầu tư đều đầu tư vào Bất động sản thì thị trường của ngành này sẽ mở rộng hơn so với trước và sẽ làm giảm bớt lợi nhuận từ ngành đó tạo ra. Ngược lại ngành Nông nghiệp và Công nghiệp được đầu tư ít hơn thì thị trường sẽ dần thu hẹp sẽ dẫn đến cung nhỏ hơn cầu. Thế nên trong thời gian sau có thể lợi nhuận lại tăng cao.

Vì sao hình thành lợi nhuận bình quân

Do đó đã hình thành nên lợi nhuận bình quân. Lợi nhuận bình quân chính là lợi nhuận từ tất cả nguồn đầu tư được nhận rồi nhân với tỷ suất lợi nhuận. Trong đó tỷ suất lợi nhuận được tính là tỷ lệ giữa tổng giá trị thặng dư so với tất cả tư bản xã hội, tỷ suất được tính theo phần trăm.

Lợi nhuận bình quân chính là thước đo để so sánh lợi nhuận giữa các ngành khách quan nhất, trong một quãng thời gian. Lợi nhuận bình quân càng cao thì tức ngành đó sinh lời nhiều nhất. Từ đó có thể thấy nền kinh tế đã thay đổi từ cạnh tranh giá trị thặng dư chuyển sang lợi nhuận bình quân.

Hình thành của giá cả sản xuất

Sau sự hình thành của lợi nhuận bình quân thì bên cạnh đó cũng có sự hình thành mới của giá cả sản xuất dựa trên giá trị sản phẩm, hàng hóa.

Giá cả sản xuất được tính bằng tổng của chi phí sản xuất sản phẩm, hàng hóa với lợi nhuận bình quân.

Vì sao hình thành lợi nhuận bình quân

Sự ra đời của nó đã ảnh hưởng, chi phối đến giá cả thị trường. Giá cả thị trường phải dựa trên giá cả sản xuất. Nếu giá cả sản xuất cao thì sẽ dẫn đến giá cả thị trường cao và ngược lại.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho bạn thông tin về nguồn gốc của sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Nắm và hiểu rõ về nó sẽ giúp bạn có nền tảng tốt hơn trong việc kinh doanh và điều hành doanh nghiệp của mình. Mong rằng thông tin bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.