Vì sao nói họa mi không hót

Người ta nuôi Họa Mi thường để nghe giọng hót, hay là chuộng những đòn, thế để đá là chính. Thế nhưng người nào cũng quan tâm chọn lựa đến phần vóc dáng và điệu bộ của con chim ra sao nữa. Chim có vóc dáng và điệu bộ tốt thì ai cũng thích và chịu mua với giá cao. Ngược lại, những chim có vóc dáng và điệu bộ xấu thì dù có bán rẻ cũng ít người chịu nuôi.

Sở dĩ người đời có tánh ý khác thường như vậy là vì con chim vốn là vật quí nên ngoài việc thưởng thức giọng hót người ta còn dùng để làm cảnh cho đẹp nhà đẹp cửa nữa. Cũng như sắm được con chim quí, không ai lại nhốt nó trong chiếc lồng “chợ” tầm thường, mà phải là chiếc lồng tầm giá trị ít nhất cũng vài ba trăm ngàn bạc…

Hơn nữa, quí vị cũng biết, nuôi Họa Mi còn có hy vọng cho đi thi hót. Mà thi hót tất phải chấm luôn cả hai phần vóc dáng và điệu bộ của con chim! Tuy không ai “bới lông tìm vết” nhưng nếu vóc dáng và điệu bộ không ra gì thì bị trừ đi một số điểm khá lớn cũng là điều thua thiệt không đáng phải bị mất.

Chính vì vậy, khi mua chim Họa Mi không ai lại tự dễ dãi với chính mình, mà phải khắt khe trong việc chọn lựa. Phải để ý đến năm lần bảy lượt từng chi tiết một trên mình chim: Từ đầu đến móng chân, rồi từ cách đi đến tướng đứng, khi ăn cũng như khi hót… khi nào thấy tốt mới nên mua. Tất nhiên, những thương tật trên mình, nếu có thì phải loại bỏ từ đầu. Vì nuôi chi những con chim chột mắt, vẹo đuôi, sứt móng?…

Thường thì Họa Mi có những tật xấu sau đây cần loại bỏ:

Tật lộn mèo: Lộn mèo dù là lộn ngược hay lộn xuôi cũng được đánh giá là điệu bộ xấu của chim Họa Mi. Trong đời sống tự do ở ngoài trời thì chim không vướng phải tật này, nhưng khi sóng trong môi trường chật hẹp, chúng lại ưa lộn mèo, thường thì mười con có đến bốn năm con có điệu bộ xấu như vậy.

Có thể tập bỏ được tật xấu này hằng cách gác thêm một cầu đậu song song phía trên cầu cũ, tạo cho lồng không có một khoảng trống lý tưởng bên trên để chim thực hiện việc lộn mèo. Một cách khác, là nâng cầu đậu tạm thời lên mức hai phần ba lồng, thay vì một phần ba như trước đây, chim cũng không có cách lộn mèo được. Nên nhớ là chim chỉ lộn mèo trong khoảng không gian phía trên cầu đậu, chứ không phải khoảng trống phía dưới cầu đậu. Tật này phải lập từ vài ba tháng trở lên mới giúp cho chim quên được thói quen cố hữu của nó.

Giống chim cũng thường ưa bắt chước điệu bộ của nhau, vì vậy ta nên treo lồng có chim ưa lộn mèo gần những chim có điệu bộ tốt khác.

Tật tắm cóng: Chim ưa tắm cóng là do trước đây có một quãng thời gian dài chủ nuôi vì một lẽ nào đó không cho chim tắm nước. Cũng có thể chủ nuôi cho chim tắm nước thường xuyên, nhưng không cho tắm thỏa mãn, rồi lại vội vã cho chim trở lại lồng nuôi, gặp cóng nước uống đầy nó lại gợi thèm mà tắm tiếp.

Vậy tốt hơn hết, trong mùa nắng, ta nên cho Họa Mi tắm nước thường xuyên hơn. Cứ để cho chim tắm thỏa mãn trong năm mười phút, khi nào nó chịu lên cầu đậu (của lồng tắm) đứng rỉa lông khô ráo mới cho sang lồng nuôi. Trong lồng nuôi cóng nước uống không nên đổ đầy, và là nước trong thì chim mới tắm cóng. Nếu cóng nước uống chỉ ở mức lưng chừng lại là nước bẩn (do chim uống thừa), thì chim có tài tắm cóng cũng không bao giờ chịu tắm!

Cũng xin được trình bày thêm, những con chim Họa Mi hót bị lỗ đầu, và những chim đá bị thương ở đầu, nên cho tắm cóng một thời gian, da đầu rất mau lành.

Tật sàng cầu: Chim có đậu nghiêm chỉnh trên cầu thì ta mới có thể nhìn ngắm nó được một cách thỏa thích, và từ đó con chim mới phô bày những nét đẹp của vóc dáng và điệu bộ một cách đầy đủ. Chim khi đậu mà cứ sàng qua sàng lại trên cầu, cử chỉ láu táu không một chút nghiêm trang thì dù hót hay đến đâu cũng bị chê. Nhất là những chim chỉ đậu trên cầu rồi bay lên nóc lồng chứ không chịu xuống, tạo điệu bộ biếng lười xấu xa lại càng bị chê hơn nữa. Những chim này, ngay việc ăn cào cào, nó cũng đứng yên vị trên cầu rồi chúi mỏ xuống bố lồng để nhặt cào cào lên ăn!

Tập cho chim bỏ tật sàng cầu, ta nên thay chiếc cầu đậu thăng bằng bình thường bằng loại cầu “lượn sóng” như cầu đậu của Chích Chòe Lửa. Với cầu “lượn sóng”, hễ đậu đâu là chim “yên vị” để không thể sàng qua sàng lại được. Tập lâu dần, nó sẽ quên được tật xấu cũ.

Còn muốn tập cho chim xuống bố lồng thì tạm thời nâng cao cầu đậu, sao cho khoảng cách giữa bố lồng và cầu dài hơn khoảng cách chim đứng trên cầu chúi mỏ xuống bố.

Từ đó muốn ăn được cào cào rải dưới bố lồng, chim không có cách nào khác hơn là phải nhảy xuống bố lồng! Chỉ khi nào chim thuần thuộc với cách nhặt mồi này thì ta mới hạ cầu đậu xuống mức cũ.

Đuôi vẹo: Họa Mi mà có cái đuôi vẹo về một bên, dù là trái hay phải cũng là tật xấu, không nên nuôi. Đuôi vẹo là do phao câu của chim có tật bẩm sinh. Hoặc là do thời kỳ chim non còn nằm trong ổ, do chật chội nên phần đuôi bị lệch chăng. Nhưng cũng có người đoán chắc với chúng tôi rằng đây là do nòi “chim” nó vốn vẹo đuôi như vậy. Nhưng, dù là nguyên nhân do đâu đi nữa, chim đã vẹo đuôi nên loại bỏ, vì nó “phá cách” cái đẹp toàn diện trên chim.

Tật cắn đuôi: Một số ít Họa Mi có tật cắn đuôi, khiến bộ lông đuôi trở nên te lua xơ xác rất xấu xí. Những con chim này thường do thiếu tắm nắng và nước.

Chân khuỳnh: Chân chim mà khuỳnh trông rất xấu tướng làm kém vẻ oai phong, nên không ai chọn nuôi.

Tóm lại, sở dĩ nhiều nghệ nhân cố chọn một con chim Họa Mi thật tốt mà nuôi vì ngoài việc thưởng thức tài nghệ hót hay đá của nó, còn dùng làm cảnh ngắm cho mãn nhãn nữa. Hơn nữa, con chim “làm bạn” với mình không phải một ngày một bữa, mà có khi đến mươi lăm năm, vậy thì dại gì lại phải nuôi mãi con chim có vóc dáng và điệu bộ xấu?

Cách chơi chim Họa Mi hót của em thì khá đơn giản. Phủ kín áo lồng để mở, để chỗ có ánh sáng và có người đi lại, điều này chú chim Họa Mi nhát sẽ thấy tự tin hơn khi không ai nhìn thấy mình, yên tâm ngồi im quan sát, sau 2 đến 3 ngày cho chim Họa Mi ra chỗ sáng hơn, nếu chim vẫn nhẩy lại cho về chỗ tối hơn, còn nếu chim Họa Mi đứng lồng thì bạn đang thành công.

Bạn đang xem: Họa mi không chịu hót

“Hôm ấy hoạ mi ngừng hót” là một câu nói đùa của giới trẻ trêu chọc nhau trên các trang mạng xã hội. Nó đặc biệt phổ biến trên Facebook. Hoạ mi ở đây không phải ám chỉ chim hoạ mi thật mà ở đây ám chỉ “bộ phận sinh dục của nam giới với mục đích nói đùa. Còn “không hót nữa” ở đây không phải nói đến tiếng chim hoạ mi hót thật. Nó thật ra ám chỉ việc người đàn ông mất đi khả năng “đàn ông” của mình.

Nguồn gốc cụm từ hoạ mi ngừng hót

Cụm từ này bắt nguồn từ một clip trên mạng xã hội. Trong clip, một người đàn ông da đen đang biểu diễn xiếc với việc lấy đuốc đang cháy bỏ vào trong quần mình. Thế nhưng do ” tại nạn nghề nghiệp” mà “cậu nhỏ” của anh bị phỏng nên mọi người chọc rằng “con chim” của anh sẽ “không thể hót được nữa”. Cư dân mạng đã dùng cụm từ này để ám chỉ đến những việc tương tự mà có thể làm cho “con chim “của người họ muốn chọc không thể hót được nữa. 

Clip tạo nên cụm từ này

Các biến thể khác mà giới trẻ hay dùng với ý nghĩa tương tự:

  • “ Kể từ (ngày/ hôm) đó họa mi ngừng hót”
  • “Từ hôm ấy hoạ mi không hót nữa”
  • “ Tưởng là hoạ mi sắp ngừng hót”
  • “ Hôm ấy hoạ mi chết tại chỗ”

Hoạ mi là loài chim gì?

Hoạ mi là một loài chim rất phổ biến ở Việt Nam, được ví von là một trong những loài có tiếng hót hay, thánh thót nhất. Các trường mẫu giáo thường ví chim hoạ mi hót với những trẻ có khả năng hát hay. Vì vậy thường có câu” hát hay như họa mi hót” là từ đó.

Chim hoạ mi đang cất tiếng hót

Cách chơi chim Họa Mi hót của em thì khá đơn giản. Phủ kín áo lồng để mở, để chỗ có ánh sáng và có người đi lại, điều này chú chim Họa Mi nhát sẽ thấy tự tin hơn khi không ai nhìn thấy mình, yên tâm ngồi im quan sát, sau 2 đến 3 ngày cho chim Họa Mi ra chỗ sáng hơn, nếu chim vẫn nhẩy lại cho về chỗ tối hơn, còn nếu chim Họa Mi đứng lồng thì bạn đang thành công.

Bạn đang xem: Họa mi không chịu hót

Khi Họa Mi không hót phải làm sao? Về nguyên tắc thuần chim thì chú chim Họa Mi càng mạnh dạn bao nhiêu thì càng dễ thuần bấy nhiêu.

Để thuần hóa Họa Mi hót, những người buôn bán chim hoặc nuôi nhiều chim thường có một cái “lồng cũi”, cái lồng này được chia làm nhiều ngăn nhỏ với khoảng không chỉ vừa đủ để chim xoay người. Mỗi ngăn có hai cóng nhỏ để nước và thức ăn. Mục đích của việc dùng lồng cũi là để hạn chế chim bay nhảy loạn xạ, bước đầu ta tạo thói quen cho chim “đứng cầu”, ăn cám. Thời gian đầu người nuôi còn cho chim ăn cả các loại côn trùng hoặc thức ăn tự nhiên quen thuộc với cuộc sống hoang dã của nó nữa.

– Ở thời kỳ này, chim Họa Mi vẫn bay nhảy loạn xạ khi thấy bóng người, có con thì bị rách đầu chảy máu, nhưng bù lại chúng đã biết ăn cám, đứng cầu và hót trong lồng. Để theo dõi chim bạn phải nấp sau những bức tường lắng nghe xem hôm nay chim Họa Mi có hót không hay hót thêm được những giọng gì mới. Tùy theo tính cách của từng con chim bạn có thể để hé lồng ít hay nhiều. Bạn nên có một con chim mái tương đối thuần để “ốp” chim đực làm cho chim đực bớt hoảng sợ và sớm thích nghi với cuộc sống trong lồng. Cách “ốp đực” không có gì là phức tạp cả. Bạn treo chim mái ở cạnh chim đực, mở hé lồng để chim đực nhìn thấy chim mái. Nếu con chim Họa Mi mái của bạn thuộc loại hay, chim Họa Mi đực sẽ nhanh thuần hơn. Tôi thì may mắn khi đang sở hữu một con chim Họa Mi mái thuộc loại tốt. Cứ mỗi khi nhìn thấy chim đực là nó vẫy vẫy hai đầu cánh, nhảy lên thành lồng như muốn âu yếm, vuốt ve chim đực.

Xem thêm: Thực Hư Cách Chữa Thoái Hóa Cột Sống Bằng Cây Xương Rồng, Cây Xương Rồng Chữa Bệnh Đau Lưng

Xem thêm: Bọ chét mèo – Wikipedia tiếng Việt

Làm thức ăn cho Họa Mi đơn thuầnHướng dẫn cách làm cám chim Họa Mi hót đơn thuần nhấtBí quyết nuôi chim Họa Mi chuyên nghiệp ( Phần 2 )

– Không giống như nhiều loại chim khác, chim Họa Mi là loại chim rất hiếu thắng vì vậy bạn không nên để những con chim Họa Mi đực tạm ở gần những con chim thuần. Nếu như bạn nuôi khướu, khi treo hai con chim Họa Mi đực ở gần nhau đem lại hiệu quả rất cao là chúng có thể học tập giọng hót cũng như phản xạ của nhau thì việc treo hai chim Họa Mi đực ở gần nhau lại đem đến những kết quả tiêu cực. Họa Mi thường sống đơn lẻ trên những “lãnh địa” riêng nên nó sẽ không chấp nhận sự có mặt của những kẻ phá đám, Họa Mi đực thuần sẽ có hành động “dằn mặt” con chim mới khiến cho nó thêm hoảng sợ. Mỗi lần chim Họa Mi định hót là mỗi lần chim thuần lớn tiếng đe dọa, cảnh cáo. Vì vậy chú chim mới mang về còn lâu mới dám thể hiện giọng ca của mình. Kinh nghiệm rút ra là nên ốp đực bằng mái và ngược lại nên ốp mái bằng đực.

Xem thêm: Bọ chét mèo – Wikipedia tiếng Việt

– Một điều cũng rất là quan trọng khi chăm nom chim là khi nào cũng phải êm ả dịu dàng, nhẹ nhàng với chú chim. Cũng chưa có khoa học nào chứng tỏ về thái độ chăm nom chim Họa Mi tác động ảnh hưởng như thế nào tới mức độ thuần chim nhưng tôi dám chắc rằng khi bạn treo chim, hạ chim, phủ áo lồng cho chim, cho chim Họa Mi ăn, thay nước uống, tắm cho chim … với hành vi nhẹ nhàng, âu yếm, hiệu suất cao thuần hóa chim sẽ rất cao hơn là với một thái độ dửng dưng, một khuôn mặt dữ tợn hay những hành vi trẻ trung và tràn trề sức khỏe .

– Tóm lại việc chăm sóc và thuần hóa chim Họa Mi rất vất vả đòi hỏi người chơi chim phải có sự kiên trì và tỉ mỉ. Nếu bạn thực sự có tình yêu với loài chim Họa Mi này, bạn sẽ vượt qua tất cả khó khăn, và khi chú chim Họa Mi cất cao tiếng hót, trổ tài, khoe sắc bạn sẽ thấy hạnh phúc vô cùng.

Video liên quan

Chủ đề