Ý nghĩa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô (1925-1941)

Những câu hỏi liên quan

Từ bài học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941), rút ra được ý không phải là đặc điểm về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô giai đoạn này là

A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

B. Khẳng định sự ưu việt của mô hình xã hội chủ nghĩa

C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lĩnh vực

D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế

Ý nào không phản ánh đúng những sai lầm, hạn chế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 – 1941?

A. Thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.

B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ, xơ cứng, thiếu năng động và trì trệ.

C. Thực hiện chưa tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp.

D. Chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.

Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941) là

A. phát triển các ngành công nghiệp nhẹ.

B. phát triển giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.

C. phát triển công nghiệp quốc phòng.

D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Sưu tầm một vài mẩu chuyện về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô những năm 1925 – 1941.

Lý thuyết:

Mục 1

1. Hoàn cảnh

- Liên Xô vẫn là nước có nền kinh tế nông nghiệp, nghèo nàn và lạc hậu.

- Sự phụ thuộc vào máy móc nhập khẩu.

=> Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa Xã hội chủ nghĩa, tiến hành công cuộc tập thể hóa nông nghiệp, thu hút nông dân tham gia vào các nông trang tập thể.

Mục 2

2. Các kế hoạch 5 năm và thành tựu

Bằng hai kế hoạch 5 năm - kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937), Liên Xô đã giành được những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội: trở thành nước công nghiệp hóa Xã hội chủ nghĩa với:

Công nghiệp: Sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

- Nông nghiệp:

+ Đã tiến hành tập thể hóa nông nghiệp.

+ Có quy mô sản xuất lớn và được cơ giới hóa.

- Về văn hóa - giáo dục:

+ Liên Xô đã thanh toán nạn mù chữ.

+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.

+ Đạt nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật và văn hóa - nghệ thuật.

- Về xã hội: các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức Xã hội chủ nghĩa.

Từ tháng 6 - 1941, trước cuộc tấn công xâm lược của phát xít Đức, nhân dân Liên Xô phải ngừng việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1937 - 1941).

Nội dung chính:

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941): hoàn cảnh, nội dung và thành tựu của các kế hoạch 5 năm.

II. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 - 1941)

1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên và thành tựu

a, Công nghiệp

- Sau công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế bị bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngoài.

- Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa Xã hội chủ nghĩa.

- Mục đích: đưa Liên Xô trở thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp chủ chốt

- Biện pháp:

+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng => từng bước giải quyết thành công các vấn đề vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề.

+ Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và kế hoạch năm năm lần thứ hai (1933 - 1937).

- Kết quả:

+ Liên Xô hoàn thành sớm hai kế hoạch 5 năm, đưa nước này từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

+ Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

b. Nông nghiệp:  ưu tiên tập thể hóa nông nghiệp, đưa 93% số nông hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nền nông nghiệp tập thể hóa, có qui mô sản xuất lớn và cơ giới hoá.

c, Văn hóa - giáo dục:

- Thanh toán nạn mù chữ.

- Phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông.

- Phổ cập tiểu học trong cả nước, phổ cập trung học cơ sở thành phố.

d, Xã hội: cơ cấu giai cấp thay đổi xã hội chỉ còn 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân và trí thức xã hội chủ nghĩa.

-  Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba, sang tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn.

Nhận xét chung:

Mặc dù còn có những hạn chế song công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1925 - 1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.

2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô

- Liên Xô đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng châu Á, châu Âu.

- Từng bước phá vỡ chính sách bao vây cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

- Bằng những biện pháp đấu tranh kiên quyết và mềm dẻo, chỉ trong vòng 4 năm (1922 - 1925), Liên Xô đã được các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao

- Thiết lập ngoại giao với 20 nước.

- Năm 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế.

Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệplạc hậu so với các nước tư bản phương Tây...Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phươngTây : nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vìvậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.Trong những năm 1926 -1929, nhân dân Liên Xô tập trung mọi sức lực vàoviệc thực hiện bước đầu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệpnặng mà trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, ngành công nghiệp năng lượng (điện, than,dầu mỏ), ngành chế tạo máy móc nông nghiệp và ngành công nghiệp quốc phòng.Cùng với nhiệm vụcông nghiệp hóa, nhân dán Liên Xô tiến hành cải tạo nền nông nghiệp, thu hút đông đảo nông dân thamgia các nông trang tập thể.Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 5 năm. Mỗi kế hoạchcủa năm đều có những mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể, đánh dấu từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội củanhân dân Liên Xô. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và lần thứ hai (1933 - 1937) đều hoànthành trước thời hạn.Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt.Đến năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp, Liên Xô đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai trên thế giới(sau Mĩ). Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành. Nhân dân Liên Xô đã xây dựng được một nềnnông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn.Về văn hóa - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cảmọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoahọc xã hội, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ,...Về xã hội, các giai cấp bóc lột đãbị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủnghĩa.Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba. Tháng 6 - 1941, phát xít Đứctấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô buộc phải ngừng công cuộc xây dựng đất nước để tiến hành cuộcchiến tranh giữ nước vĩ đại.

Video liên quan

Chủ đề