1 đơn vị máu là bao nhiêu năm 2024

TT - Bộ Tài chính và Bộ Y tế vừa có thông tư liên tịch “Hướng dẫn mức giá và nội dung chi cho một đơn vị máu đạt tiêu chuẩn”. Thông tư này qui định: một đơn vị máu có khối lượng 250ml máu toàn phần sau khi được lấy, bảo quản và được làm toàn bộ các xét nghiệm sàng lọc cần thiết theo qui định chuyên môn của Bộ Y tế được coi là đơn vị máu chuẩn.

Mức giá tính với người bệnh cho khối lượng máu chuẩn là 260.000 đồng cho một đơn vị máu (250ml); 320.000đ cho 1,4 đơn vị máu chuẩn (350ml) và 380.000đ cho 1,8 đơn vị máu chuẩn (450ml), mức giá này không áp dụng đối với các thành phẩm máu: hồng cầu, bạch cầu, khối tiểu cầu và các chế phẩm khác.

Thông tư này còn hướng dẫn chi tiết việc chi bồi dưỡng cho người hiến máu chuyên nghiệp. Cụ thể gồm ba mức: 140.000 đồng tính cho một đơn vị máu 250ml; 200.000đ cho khối lượng máu 350ml và 260.000đ cho khối lượng máu 450ml.

Bên cạnh những qui định về công tác quản lý, thông tư này còn qui định rõ việc động viên khuyến khích bồi dưỡng sức khỏe đối với người hiến máu tình nguyện. Theo đó, người hiến máu tình nguyện được cấp giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện. Trường hợp người này phải truyền máu tại các cơ sở y tế công lập thì được miễn trả tiền máu tối đa bằng số lượng máu đã hiến theo giấy chứng nhận hiến máu tình nguyện.

Xin hỏi: Từ ngày 15/9/2023, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền được chi trả bao nhiêu?- Câu hỏi của anh Hùng (Tp.HCM).

Từ 15/9/2023, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền được trả 180.000 đồng/đơn vị máu có thể tích 450ml?

Tại khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT có quy định về mức chi cho người hiến máu tình nguyện không lấy tiền như sau:

- Người hiến máu toàn phần tình nguyện có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau:

+ Một đơn vị máu thể tích 250 ml: 100.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 350 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị máu thể tích 450 ml: 180.000 đồng.

- Người hiến tình nguyện gạn tách các thành phần máu có thể lựa chọn nhận quà tặng bằng hiện vật hoặc bằng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có giá trị tối thiểu như sau:

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ 250 đến 400 ml: 150.000 đồng;

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 400 đến 500 ml: 200.000 đồng;

+ Một đơn vị chế phẩm có thể tích từ trên 500 đến 650 ml: 250.000 đồng.

- Chi hỗ trợ chi phí đi lại đối với người hiến máu tình nguyện: Mức chi bình quân tối đa là 50.000 đồng/người/lần hiến máu.

- Hướng dẫn chi quà tặng bằng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh:

+ Tổng mức giá của các dịch vụ phải tương đương với mức chi quà tặng quy định tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT;

+ Trường hợp tổng mức giá của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn thấp hơn mức chi quà tặng tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT thì đơn vị tiếp nhận máu có trách nhiệm chi bổ sung quà tặng bằng hiện vật bảo đảm đủ mức chi quà tặng theo quy định;

+ Trường hợp tổng mức giá của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn cao hơn mức chi quà tặng tại điểm a và điểm b khoản 4 Điều 4 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT:

Đơn vị tiếp nhận máu được thu thêm phần chênh lệch giữa tổng mức giá của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn với mức chi quà tặng được nhận đồng thời có trách nhiệm giải thích công khai để người hiến máu hiểu và thực hiện.

Trường hợp phần chi phí vượt của các dịch vụ mà người hiến máu lựa chọn không quá 10% mức chi quà tặng được nhận thì thủ trưởng đơn vị tiếp nhận máu có thể quyết định sử dụng nguồn thu từ hoạt động cung cấp máu, chế phẩm máu để chi và quyết toán theo thẩm quyền.

+ Mức giá của các dịch vụ trong gói quà tặng thực hiện theo quy định được cấp có thẩm quyền áp dụng với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước.

Bên cạnh đó, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền còn được chi ăn uống tại chỗ là 30.000 đồng/người/lần hiến máu. Các cơ sở cung cấp máu có trách nhiệm tổ chức chu đáo, công khai để người hiến máu được ăn uống tại chỗ trước và sau khi hiến máu.

1 đơn vị máu là bao nhiêu năm 2024

Từ 15/9/2023, người hiến máu tình nguyện không lấy tiền được trả 180.000 đồng/đơn vị máu có thể tích 450ml? (Hình từ Internet)

Mức giá tối đa của một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu từ 15/9/2023 là bao nhiêu?

Tại Điều 3 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT quy định mức giá tối đa của một đơn vị máu toàn phần và chế phẩm máu như sau:

Các đơn vị máu toàn phần:

STT

Máu toàn phần theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Máu toàn phần 30 ml

35

111.000

2

Máu toàn phần 50 ml

55

161.000

3

Máu toàn phần 100 ml

115

298.000

4

Máu toàn phần 150 ml

170

429.000

5

Máu toàn phần 200 ml

225

521.000

6

Máu toàn phần 250 ml

285

661.000

7

Máu toàn phần 350 ml

395

786.000

8

Máu toàn phần 450 ml

510

894.000

Các chế phẩm hồng cầu:

STT

Chế phẩm hồng cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối hồng cầu từ 30 ml máu toàn phần

20

116.000

2

Khối hồng cầu từ 50 ml máu toàn phần

30

166.000

3

Khối hồng cầu từ 100 ml máu toàn phần

70

288.000

4

Khối hồng cầu từ 150 ml máu toàn phần

110

414.000

5

Khối hồng cầu từ 200 ml máu toàn phần

145

536.000

6

Khối hồng cầu từ 250 ml máu toàn phần

180

658.000

7

Khối hồng cầu từ 350 ml máu toàn phần

230

776.000

8

Khối hồng cầu từ 450 ml máu toàn phần

280

874.000

Các chế phẩm huyết tương tươi đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương tươi đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương tươi đông lạnh 30 ml

30

66.000

2

Huyết tương tươi đông lạnh 50 ml

50

96.000

3

Huyết tương tươi đông lạnh 100 ml

100

163.000

4

Huyết tương tươi đông lạnh 150 ml

150

189.000

5

Huyết tương tươi đông lạnh 200 ml

200

296.000

6

Huyết tương tươi đông lạnh 250 ml

250

363.000

Các chế phẩm huyết tương đông lạnh:

STT

Chế phẩm Huyết tương đông lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương đông lạnh 30 ml

30

56.000

2

Huyết tương đông lạnh 50 ml

50

81.000

3

Huyết tương đông lạnh 100 ml

100

128.000

4

Huyết tương đông lạnh 150 ml

150

179.000

5

Huyết tương đông lạnh 200 ml

200

236.000

6

Huyết tương đông lạnh 250 ml

250

283.000

Các chế phẩm huyết tương giàu tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Huyết tương giàu tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Huyết tương giàu tiểu cầu 100 ml từ 250 ml máu toàn phần

100

219.000

2

Huyết tương giàu tiểu cầu 150 ml từ 350 ml máu toàn phần

150

243.000

3

Huyết tương giàu tiểu cầu 200 ml từ 450 ml máu toàn phần

200

268.000

Các chế phẩm khối tiểu cầu:

STT

Chế phẩm Khối tiểu cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần)

40

145.000

2

Khối tiểu cầu 2 đơn vị (từ 500 ml máu toàn phần)

80

301.000

3

Khối tiểu cầu 3 đơn vị (từ 750 ml máu toàn phần)

120

461.000

4

Khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần)

150

578.000

Các chế phẩm tủa lạnh:

STT

Chế phẩm Tủa lạnh theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Tủa lạnh thể tích 10 ml (từ 250 ml máu toàn phần)

10

80.000

2

Tủa lạnh thể tích 50 ml (từ 1.000 ml máu toàn phần)

50

369.000

3

Tủa lạnh thể tích 100 ml (từ 2.000 ml máu toàn phần)

100

658.000

Các khối bạch cầu:

STT

Chế phẩm Khối bạch cầu theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối bạch cầu hạt pool (5x109 BC)

125

349.000

2

Khối bạch cầu hạt pool (10x109 BC)

250

698.000

Các chế phẩm có sử dụng dụng cụ, vật tư bổ sung:

STT

Chế phẩm theo thể tích

Thể tích thực (ml) (±10%)

Giá tối đa (đồng)

1

Khối tiểu cầu 8 đơn vị (từ 2.000 ml máu toàn phần) (chưa bao gồm túi pool và lọc bạch cầu)

250

1.088.000

2

Tủa lạnh yếu tố VIII bất hoạt virus (chưa bao gồm kít bất hoạt virus)

50

733.000

3

Chi phí điều chế Khối bạch cầu hạt gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

972.000

4

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

120

538.000

5

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

250

972.000

6

Chi phí điều chế Khối tiểu cầu gạn tách (chưa bao gồm bộ dụng cụ gạn tách)

500

1.172.000

Đơn vị máu, chế phẩm máu đạt chuẩn được quy định như thế nào?

Tại Điều 2 Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT (có hiệu lực từ 15/9/2023) quy định về đơn vị máu, chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn như sau:

- Đơn vị máu đạt tiêu chuẩn khi được lấy, bảo quản trong túi chất dẻo có sẵn chất chống đông và đã được làm đầy đủ các xét nghiệm sàn lọc bắt buộc theo quy định.

- Chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn khi được điều chế đạt các tiêu chuẩn quy định.

Lưu ý: Thông tư 15/2023/TT-BYT' onclick="vbclick('8BE77', '393157');" target='_blank'>Thông tư 15/2023/TT-BYT có hiệu lực từ 15/9/2023.

4 đơn vị máu là bao nhiêu ml?

Chế phẩm khối tiểu cầu 1 đơn vị (từ 250 ml máu toàn phần) có giá tối đa 140.000 đồng; khối tiểu cầu 4 đơn vị (từ 1.000 ml máu toàn phần) có giá tối đa 558.000 đồng….

1 đơn vị máu có bao nhiêu tiểu cầu?

Bình thường số lượng tiểu cầu trong máu thường vào khoảng 150.000 đến 400.000 tiểu cầu/μl máu (1 μl = 1 mm3), trung bình là 200.000 tiểu cầu/μl máu. Mỗi 1 lít máu sẽ có khoảng 150 – 400 tỷ tế bào tiểu cầu.

1 đơn vị máu nặng được bao nhiêu Hb?

Một đơn vị hồng cầu làm tăng Hb trung bình của một người trưởng thành khoảng 1 g/dL (10 g/L) và hematocrit (Hct) khoảng 3% so với giá trị trước truyền. Khi chỉ cần tăng thể tích, có thể sử dụng các loại dịch khác đồng thời hoặc thời điểm khác.

1 đơn vị máu truyền trong bao lâu?

Máu được lưu trữ trong một túi nhựa và máu được truyền qua dây truyền có kim tiêm gắn vào tĩnh mạch cánh tay. Việc truyền máu không gây đau nhưng bệnh nhân có thể hơi khó chịu vì kim được gắn vào tĩnh mạch cánh tay. Mỗi đơn vị máu thường được truyền hơn 2 đến 4 giờ.