1 km đường dùng bao nhiêu khối đá năm 2024

Theo World highways, chi phí để xây dựng 1 km đường cao tốc tiêu chuẩn tại châu Âu rơi khoảng 6 triệu euro (163 tỷ đồng) đến 13 triệu euro (350 tỷ đồng) tại địa hình thông thường. Mức giá có thể tăng lên khoảng 26 triệu euro tại những điểm có địa chất khó xây dựng.

Cụ thể, Áo là nước có chi phí xây cao tốc cao nhất châu Âu, với giá thi công mỗi km rơi vào khoảng 12,83 triệu euro, xếp sau là Hungary với chi phí 11,21 triệu euro. Các nước có chi phí xây cao tốc rẻ nhất châu lục này là Đan Mạch với 5,9 triệu euro/km, Croatia với 6,7 triệu euro/km và Đức với mức chi phí 8,2 triệu euro/km.

1 km đường dùng bao nhiêu khối đá năm 2024

4 tuyến đường với chiều dài 11,9 km có giá hơn 12.000 tỷ đồng tại Khu đô thị Thủ Thiêm (quận 2, TP.HCM) đang gây bức xúc dư luận vì mức giá thi công được cho là quá cao. (Ảnh: Lê Quân)

Ở những điểm có địa chất khó nhất, chi phí xây 1 km cao tốc có thể lên tới 26 triệu euro/km như tại Đức (khoảng 700 tỷ đồng) và 25 triệu euro/km tại CH. Séc.

Một doanh nghiệp tại Canada cũng công bố báo giá thi công với 1 km cao tốc tiêu chuẩn hai làn tại nước này là gần 3 triệu USD (gần 70 tỷ đồng) và hơn 5 triệu USD (khoảng 113 tỷ đồng) cho 1 km cao tốc bốn làn.

Theo Mi Dot, tại Mỹ, mỗi km đường cao tốc đi qua khu vực thành thị có giá thành thi công khoảng 24,5 triệu USD (560 tỷ đồng). Với đường cao tốc đi qua khu vực nông thôn, thưa dân cư, giá thi công rơi vào khoảng 5 triệu USD/km (113 tỷ đồng).

Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giớinăm 2010, chi phí xây dựng một km đường thường dành nhiều nhất cho công tác thi công mặt đường, giải tỏa mặt bằng, tái định cư. Các chi phí như gia cố địa chất, thi công hạ tầng phụ trợ chiếm ít kinh phí hơn.

Còn theo số liệu từ Bộ Xây dựng năm 2013, chi phí xây 1 km đường cao tốc tại Trung Quốc rơi vào khoảng 7,6 tới 14,3 triệu USD (173 tỷ đồng tới 325 tỷ đồng), tại Hàn Quốc là khoảng 19,16 triệu USD (435 tỷ đồng).

Hiện 4 tuyến đường tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm được TP.HCM giao cho Công ty cổ phần Bất động sản Đại Quang Minh, doanh nghiệp do tập đoàn Thaco giữ 90% cổ phần, đầu tư xây dựng bằng hợp đồng BT được cho là có chi phí đầu tư "đắt khủng khiếp", với khoảng 1.000 tỷ đồng/km - gấp 5 lần cao tốc Bắc - Nam (khoảng 180 tỷ đồng/km) và 4 lần cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (khoảng 250 tỷ đồng/km).

  1. Về phạm vi chương trình: - Bê tông hoá hệ thống đường giao thông nông thôn (GTNT) bao gồm: Đường xã (đường từ trung tâm xã xuống thôn, liên xã, trục chính xã); đường liên thôn; đường ngõ xóm; đường trục chính nội đồng và các trường hợp: tuyến đường trên địa bàn các phường thuộc thị xã An Nhơn, thị xã Hoài Nhơn và các thị trấn trên địa bàn tỉnh có chiều rộng hiện tại nhỏ hơn 4m nhưng không thể mở rộng đường theo quy mô tối thiểu do dân cư sinh sống hai bên tuyến khá dày. - Các tuyến đường GTNT bị hư hỏng được xem xét hỗ trợ xi măng để sửa chữa, mở rộng, gồm: Hệ thống đường bê tông GTNT bao gồm: Đường huyện, đường xã (đường từ trung tâm xã xuống thôn, liên xã, trục chính xã), đường liên thôn, đường ngõ xóm và đường trục chính nội đồng đã được khai thác tối thiểu 08 năm đạt quy mô đường loại A, loại B bị hư hỏng, xuống cấp. II. Về cơ chế hỗ trợ: 1. Bê tông hoá GTNT:
  2. Ngân sách tỉnh: - Hỗ trợ toàn bộ lượng xi măng đến công trình để xây dựng đường GTNT, với định mức:

TT Loại đường Thông số kỹ thuật Định mức hỗ trợ Xi măng/1Km (T) Bn (m) Bm (m) dày (cm) Mác BTXM đá 2x4 1 A 6,0 3,5 20 250 220 2 B 5,0 3,0 18 250 170 3 C 4,0 2,5 16 200 110 4 D 3,0 2,0 16 200 90

- Đối với đường xã, trục chính xã với quy mô loại A, ngân sách tỉnh hỗ trợ thêm 250 triệu đồng/Km đường. - Đối với các tuyến đường GTNT từ trung tâm xã đến các làng, thôn, bản ở các xã có đồng bào dân tộc thiểu số, địa hình bị chia cắt, phức tạp thuộc các huyện miền núi của tỉnh, ngân sách tỉnh hỗ trợ thêm, cụ thể: Đối với quy mô loại A là 290 triệu đồng/Km đường; loại B là 380 triệu đồng/Km đường; loại C là 300 triệu đồng/Km đường; loại D là 245 triệu đồng/Km đường.

  1. Phần kinh phí còn lại: Các địa phương tự cân đối từ các nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng hoàn thành công trình. 2. Sửa chữa, mở rộng các tuyến đường GTNT bị hư hỏng:
  2. Ngân sách tỉnh: Hỗ trợ toàn bộ lượng xi măng đến chân công trình để sửa chữa, mở rộng các tuyến đường GTNT, cụ thể như sau: - Đối với các tuyến đường huyện: Sửa chữa, mở rộng đạt bề rộng mặt đường Bm=5,5m, chiều dày 22cm, mác bê tông đạt 300 daN/cm2, đá 2x4. + Đối với các đoạn tuyến bị hư hỏng hoàn toàn mặt đường: Định mức xi măng sử dụng 440 tấn/1Km đường. + Đối với các đoạn tuyến đầu tư mở rộng kết hợp mặt đường cũ (Bm cũ = 3,0m) còn tốt tận dụng: Định mức xi măng sử dụng 200 tấn/1Km đường. + Đối với các đoạn tuyến đầu tư mở rộng kết hợp mặt đường cũ (Bm cũ = 3,5m) còn tốt tận dụng: Định mức xi măng sử dụng 160 tấn/1Km đường. - Đối với các tuyến đường xã (đường từ trung tâm xã xuống thôn, liên xã, trục chính xã): Sửa chữa, mở rộng đạt bề rộng mặt đường tối đa Bm=5,5m, chiều dày 20cm, mác bê tông đạt 300 daN/cm2, đá 2x4. + Đối với các đoạn tuyến bị hư hỏng hoàn toàn mặt đường: Định mức xi măng sử dụng 400 tấn xi măng/1Km đường. + Đối với các đoạn tuyến đầu tư mở rộng kết hợp mặt đường cũ (Bm cũ = 3,0m) còn tốt tận dụng: Định mức xi măng sử dụng 185 tấn/1Km đường. + Đối với các đoạn tuyến đầu tư mở rộng kết hợp mặt đường cũ (Bm cũ = 3,5m) còn tốt tận dụng: Định mức xi măng sử dụng 145 tấn/1Km đường. - Đối với các tuyến đường GTNT còn lại: + Đối với các đoạn tuyến đạt quy mô loại A, bề rộng mặt đường Bm=3,5m bị hư hỏng hoàn toàn, sửa chữa mặt đường bị hư hỏng đạt mác bê tông 250 daN/cm2, đá 2x4, chiều dày 20cm; định mức xi măng sử dụng 220 tấn/1Km đường. + Đối với các đoạn tuyến đạt quy mô loại B, bề rộng mặt đường Bm=3,0m bị hư hỏng hoàn toàn, sửa chữa mặt đường bị hư hỏng đạt mác bê tông 250 daN/cm2, đá 2x4, chiều dày 18cm; định mức xi măng sử dụng 170 tấn/1Km đường.
  3. Phần kinh phí còn lại: Các địa phương tự cân đối từ các nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng hoàn thành công trình. III. Về hiệu lực thi hành: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07/01/2021 và thay thế các Quyết định số 45/2015/QĐ-UBND ngày 25/12/2015, Quyết định số 34/2019/QĐ-UBND ngày 19/7/2019, Quyết định số 72/2019/QĐ-UBND ngày 19/12/2019 của UBND tỉnh. Chi tiết các nội dung của Quyết số 94/2020/QĐ-UBND ngày 28/12/2020 của UBND tỉnh được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh Bình Định và của Sở Giao thông vận tải Bình Định.

1 km đường hết bao nhiêu tiền?

Vì sao chi phí làm 1 km đường ở Việt Nam cao gấp 2-3 lần so với nước ngoài? VTV.vn - Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã có lý giải về việc cùng công nghệ kỹ thuật nhưng 1 km đường ở Việt Nam tốn 700-1.000 tỷ đồng, còn các nước khác chỉ khoảng 300 tỷ đồng.

1 khối bê tông mác 250 hết bao nhiêu xi măng?

1m3 bê tông mác 250 = 6 bao xi măng PCB40 + 30 thùng cát + 49 thùng đá + 10 thùng nước.

1 khối bê tông mác 250 Nặng bao nhiêu kg?

1 khối bê tông mác 250 nặng bao nhiêu kg? Dựa trên cấp phối của bê tông mác 250: 1 khối bê tông mác 250 nặng bằng khối lượng của xi măng 415.12kg, cát 0.46m3, đá 0.88m3 và nước 185 lít. Như vậy, 1 khối bê tông mác 250 nặng khoảng 2300 kg đến 2450 kg.

Một khối bê tông đồ được bao nhiêu mét sản?

Với V là thể tích của 1 khối bê tông (1m3) và H là chiều dày (chiều cao) của lớp bê tông sàn. Như vậy, với 1 khối (1m3) bê tông, chúng ta có thể đổ được 5m2 sàn bê tông với chiều dày là 0,2m. Tùy thuộc vào chiều dày của lớp bê tông sàn thực tế, chúng ta có thể tính toán diện tích sàn mà 1 khối bê tông đổ được.