100 ca khúc nhạc phim bán chạy nhất năm 2022

100 ca khúc nhạc phim bán chạy nhất năm 2022

Bài cuối cùng trong phần viết về những ca khúc trong phim, kịch, hoặc từ nhạc phim, nhạc kịch ngoại quốc được đặt lời Việt, chúng tôi giới thiệu một ca khúc nổi tiếng được hát trong hai cuốn phim có nội dung hoàn toàn khác nhau, thực hiện cách nhau 35 năm, đó là Unchained Melody, một sáng tác của Alex North và Hy Zaret, được  Nguyễn Duy Biên đặt lời Việt với tựa Tình Khúc Rã Rời, và Lữ Liên với tựa Đợi Em Về.

Mặc dù không đoạt giải Oscar, Unchained Melody đã trở thành tình  khúc duy nhất trong lịch sử âm nhạc có tới năm phiên bản khác nhau lên Top ở Hoa Kỳ và Anh quốc, được ghi nhận là ca khúc của thế kỷ 20 được nhiều nghệ sĩ thu âm nhất.

Theo con số của cơ sở quản trị bản quyền ca khúc này, tính tới nay Unchained Melody đã được trên 670 nghệ sĩ thu âm tổng cộng trên 1,500 lần bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau.

Trước khi viết về Unchained Melody, chúng tôi cũng xin điểm qua danh sách ca khúc trong phim đoạt giải Oscar của thập niên 1990.

Có thể nói thập niên 1990 là thập niên của phim hoạt họa (animation). Nguyên nhân là sự thành công thương mại vượt bực của “Cuộc Disney tái sinh” (Disney Renaissance) khởi đầu vào năm 1989. Gọi là “tái sinh” bởi vì trước đó, hình thức phim họa gần như đã “chết” từ thập niên 1960.

 Như chúng ta đều biết, Công ty Walt  Disney, do Walt Disney (1901-1966) sáng lập năm 1923, nguyên là một hãng phim chuyên sản xuất phim hoạt họa dành cho nhi đồng, với những cuộc phiêu lưu của Micky Mouse, Donald Duck…, và những cuốn phim truyện bất hủ như Công chúa Bạch Tuyết và bảy chú lùn (1937), Pinocchio, Fantasia  (1940), Dumbo (1941), Bambi (1942)… Nhưng bước sang thập niên 1960, cùng với sự nguội lạnh dần của khán giả đối với thể loại phim hoạt họa cùng những phát minh mới trong kỹ thuật điện ảnh, Công ty Walt Disney đã chuyển hướng để thực hiện những cuốn phim do người thật đóng (live-action) để thu hút một thành phần khán giả rộng rãi hơn. Hai thành công điển hình là The Parent Trap (1961) và Mary Poppins (1964)…

Sau khi Walt Disney đã qua đời, tới cuối thập niên 1980, các nhà lãnh đạo công ty đã quyết định khai thác trở lại thể loại phim hoạt họa với hình thức tân kỳ và nội dung phong phú hơn, đặc biệt chú trọng tới phần ca nhạc trong phim. Một bộ phận riêng biệt được thành lập để chuyên trách việc thực hiện, đó là Walt Disney Animation Studios ở Burbank, California, thường gọi tắt là Disney Animation.

The Little Mermaid (1989), cuốn phim đầu tiên của Disney Animation, đã đạt thành công thương mại ngoài sức tưởng tượng, mở đầu cho một loạt phim hoạt họa ăn khách, gồm Beauty and the Beast (1991),  Aladdin (1992), The Lion King (1994), Pocahontas (1995), The Hunchback of Notre Dame (1996), Hercules (1997), Mulan (1998), Tarzan (1999)…

Năm 1995, Công ty Walt Disney còn điều đình cung cấp vốn cho  Pixar Animation Studios, một xưởng phim chuyên thực hiện phim hoạt họa bằng computer, để thực hiện cuốn phim hoạt họa đầu tiên hoàn toàn bằng computer.

Kết quả là Toy Story, cuốn phim hoạt họa đầu tiên có sức thu phục đủ mọi thành phần “nam phụ lão ấu”, được các trang mạng và các nhà phê bình hết lời ca tụng: Rotten Tomatoes 9.1/10, Metacritic 95/100, CinemaScore (ý kiến khán giả) xếp hạng A…

Bốn năm sau, Toy Story 2, cuốn phim tiếp theo (sequel) còn đạt thành công và được ca tụng nhiều hơn, đoạt giải Trái Cầu Vàng cho phim ca nhạc/hài kịch.

“Cuộc Disney tái sinh” còn dẫn đưa tới việc ra đời của nhiều xưởng phim hoạt họa khác, trong đó có DreamWorks Animation của công ty DreamWorks Pictures – còn được gọi là DreamWorks SKG hoặc DreamWorks Studios. SKG là viết tắt họ của ba người sáng lập: đạo diễn Steven Spielberg, Jeffrey Katzenberg (cựu giám đốc Disney Studios), và David Geffen (chủ nhân hãng đĩa Geffen Records, hãng phim Geffen Studios).

Hai thành công điển hình của DreamWorks Animation là Antz, một cuốn phim hoạt họa sử dụng 100% kỹ thuật computer, ra mắt tháng 2-1998, và The Prince of Egypt trình chiếu tháng 12-1998, sử dụng kỹ thuật hoạt họa truyền thống (traditionally animated).

Tiếp theo là Chicken Run (2000), cuốn phim hoạt hình (stop motion animation) với số thu kỷ lục 224 triệu Mỹ kim, và Shreck (2001), Shreck 2 (2004)…

Chính vì thập niên 1990 là thập niên của phim hoạt họa, lại đặt nặng phần ca nhạc, cho nên cũng là một điều dễ hiểu khi đa số Oscar cho ca khúc trong phim đã được trao cho những cuốn phim thuộc thể loại này.

Một cách chi tiết, từ năm 1990 tới năm 1999 đã chỉ có bốn giải Osar ca khúc trong phim được trao cho ca khúc trong những cuốn phim không thuộc thể loại hoạt họa, gồm:

– Sooner or Later (phim Dick Tracy), 1990

– Streets of Philadelphia (phim Philadelphia), 1993

– You Must Love Me (phim Evita), 1996

– My Heart Willl Go On (phim Titanic), 1997

Với người yêu phim yêu nhạc, My Heart Willl Go On do Celine Dion hát trong phim Titanic là ca khúc trong phim được yêu chuộng nhất của thập niên 1990, hiện nay đang đứng hạng 14 trong danh sách “100… Years, 100… Songs” của Viện Phim Ảnh Hoa Kỳ (AFI)

Phụ lục 1: My Heart Willl Go On, Celine Dion

Về phần ba ca khúc đoạt giải Osar ca khúc trong phim còn lại – Sooner or Later (phim Dick Tracy), Streets of Philadelphia (phim Philadelphia), và You Must Love Me (phim Evita) – thì không được ưa chuộng và phổ biến cho bằng hai ca khúc trong phim khác không đoạt giải Oscar, hoặc viết một cách chính xác hơn, không phải những ca khúc đủ điều kiện để được dự tranh giải Oscar cho ca khúc trong phim.

Đó là bản I Will Always Love You do Whitney Houston hát trong phim The Bodyguard (1992), và Unchained Melody, một ca khúc cũ được sử dụng trong phần nhạc phim của phim Ghost (1990).

Trước hết viết về bản I Will Always Love You, hiện đang đứng hạng 65 trong danh sách “100… Years, 100… Songs”.

Nguyên nhân khiến I Will Always Love You không đủ điều kiện dự tranh giải Oscar cho ca khúc trong phim là vì đây không phải một ca khúc viết riêng phim The Bodyguard, mà là một ca khúc cũ của nữ ca nhạc sĩ nhạc country Dolly Parton sáng tác và thu đĩa năm 1973.

Ca khúc này được Dolly Parton viết thay lời chia tay với ca nhạc sĩ country Porter Wagoner, người đã hướng dẫn nàng trong bước đầu sự nghiệp từ năm 1967, cho trình diễn trong chương trình truyền hình của ông, và thu đĩa chung với ông. Hơn 6 năm sau, Dolly Parton quyết định chia tay Porter Wagoner để bắt đầu sự nghiệp hát solo, và viết bản I Will Always Love You để bày tỏ lòng yêu mến và biết ơn.

I Will Always Love You do Dolly Parton thu đĩa đã đứng No.1 trên bảng xếp hạng Billboard Hot Country Songs hai lần. Lần thứ nhất vào giữa năm 1974, lần thứ hai vào năm 1982, khi Dolly Parton thu âm lại để đưa vào cuốn phim The Best Little Whorehouse in Texas do nàng thủ vai chính.

I Will Always Love You

If I should stay, I would only be in your way
So I’ll go, but I know
I’ll think of you every step of the way

And I will always love you
I will always love you
You, my darling you, hm

Bittersweet memories
That is all I’m taking with me
So, goodbye
Please, don’t cry
We both know I’m not what you, you need

And I will always love you
I will always love you, you

I hope life treats you kind
And I hope you have all you’ve dreamed of
And I wish to you joy and happiness
But above all this, I wish you…

VIDEO:

 Dolly Parton – I Will Always Love You – 1974

Mười năm sau (1992), nữ danh ca Mỹ gốc Phi châu Whitney Houston đã hát lại ca khúc này trong phim The Bodyguard, một cuốn phim tình cảm nghẹt thở do cô thủ vai chính.

Thời gian này, Whitney Houston đang ở trên đỉnh cao ca nhạc, nắm giữ kỷ lục “ca sĩ đoạt nhiều giải thưởng nhất”, cho nên người ta muốn sử dụng cái bàn đạp ca hát ấy để biến nàng thành một minh tinh màn bạc.

Muốn cho chắc ăn, người ta còn chọn Kevin Costner để thủ vai nam chính. Kevin Costner lúc đó đang nổi như cồn, với những cuốn phim ăn khách như Dances with Wolves (1990), JFK (1991), Robin Hood: Prince of Thieves (1991)…

Mặc dù bị các nhà phê bình chê thậm tệ, bị đề cử bảy giải Trái Gai Vàng (Golden Rapsberry) trong đó có các giải cho phim dở nhất, nam  nữ diễn viên chính tệ hại nhất, The Bodyguard đã trở thành cuốn phim hốt bạc hạng nhì trong năm 1992, với số thu 411 triệu Mỹ kim trên toàn thế giới. Nhưng thành công đáng nói hơn cả phải là việc album nhạc phim (soundtrack) của The Bodyguard đã tạo kỷ lục về số bán: 45 triệu trên toàn thế giới (17 triệu riêng tại Hoa Kỳ).

Trong album nhạc phim này có năm ca khúc do Whitney Houston hát, trong số đó có tới hai bản cùng được đề cử giải Oscar năm 1982 cho ca khúc trong phim, là I Have Nothingvà Run to You.

Riêng bản I Will Always Love You không được đề cử vì, như đã viết ở một đoạn trên, đây là một ca khúc do Dolly Parton sáng tác và đã thu đĩa năm 1973, chứ không phải một ca khúc được viết riêng (original song) cho cuốn phim The Bodyguard. Nhưng sau khi được Whitney Houston hát trong cuốn phim này, I Will Always Love You đã đứng No.1 trên bảng xếp hạng Billboard Hot 100 suốt 12 tuần lễ liên tục, bán ra 20 triệu đĩa, cho tới nay vẫn được ghi nhận là đĩa đơn của một nữ ca sĩ có số bán cao nhất trong lịch sử ca nhạc.

Sau khi Whitney Houston qua đời vào năm 2012, I Will Always Love You đã trở lại danh sách Billboard Hot 100 và lên tới hạng 3, được ghi nhận là ca khúc thứ nhì trong lịch sử âm nhạc được vào danh sách Billboard Hot 100 hai lần và đều nằm trong Top 3.

VIDEO:

 Whitney Houston – I Will Always Love You

* * *

Tới đây chúng tôi viết về Unchained Melody, một ca khúc cũ được sử dụng trong phần nhạc phim của phim Ghost (1990). Unchained Melody không đủ điều kiện dự tranh giải Oscar cho ca khúc trong phim không chỉ vì đây là một ca khúc cũ, mà trước đó 35 năm đã được hát trong một cuốn phim khác.

100 ca khúc nhạc phim bán chạy nhất năm 2022

Ngược dòng thời gian, năm 1954, hãng phim Warner Bros thực hiện một cuốn phim nặng về tâm lý, tựa đề Unchained (Thoát khỏi xiềng xích), nội dung nói về tâm trạng của một tù nhân gốc Phi Châu bị tù oan, sống trong một trại tù “tội nhẹ” (low security), nhớ nhung người vợ thân yêu, bị giằng co giữa hai quyết định: một là vượt ngục để được sớm đoàn tụ với vợ nhưng suốt đời phải trốn tránh pháp luật, hai là tiếp tục ở tù cho tới khi mãn án rồi trở về xum họp với những người thân yêu.

Phần nhạc phim của Unchained do nhà soạn nhạc Alex North đảm trách.

100 ca khúc nhạc phim bán chạy nhất năm 2022
 

Alex North (1910 – 1991) là một trong những nhà soạn nhạc phim tài ba của điện ảnh Hoa Kỳ. Trong số những cuốn phim nổi tiếng do ông soạn nhạc phim có A Streetcar Named Desire, Spartacus,  Cleopatra, và Who’s Afraid of Virginia Woolf? Thế nhưng ông không có “duyên” với giải Oscar, được đề cử 14 lần bị hụt đủ 14 lần!… Để rồi tới cuối đời, ông chỉ nhận được một Oscar Danh dự (Honorary Academy Award) cho sự nghiệp của mình.

Viết xong ca khúc chủ đề (theme song) trong phần nhạc phim Unchained, Alex North nhờ Hy Zaret đặt lời hát.

100 ca khúc nhạc phim bán chạy nhất năm 2022

Hy Zaret (Hyman Harry Zaritsky, 1907 – 2007) là một trong những tên tuổi sau cùng của nhóm “Tin Pan Alley” – nhóm khai sáng nền nhạc phổ thông của Hoa Kỳ. Thoạt đầu, khi được Alex North mời đặt lời cho ca khúc chủ đề phim Unchained, Hy Zaret đã từ chối, viện lý do ông đang bận sơn nhà. Tới khi bị Alex North thuyết phục thì ông lại không chấp nhận yêu cầu của hãng phim đưa chữ “Unchained” (tựa phim) vào lời hát, bởi vì ông muốn viết một ca khúc chủ đề tình yêu (love theme) cho cuốn phim.

Viết xong, Hy Zaret đặt tựa ca khúc là Oh, My Love, vốn là ba chữ đầu trong lời hát, nhưng hãng phim đã không bao giờ sử dụng tựa này mà chỉ gọi là “Ca khúc chủ đề của phim Unchained”, để rồi sau đó rút ngắn thành “Unchained Melody”, cho dù trong toàn bộ lời hát không hề có chữ “Unchained”.

Unchained Melody

 Oh, my love, my darling
I’ve hungered for your touch
A long, lonely time
Time goes by so slowly
And time can do so much
Are you still mine?
I need your love
I need your love
God speed your love to me

Lonely rivers flow
To the sea, to the sea
To the open arms of the sea
Lonely rivers sigh
“Wait for me, wait for me”
I’ll be coming home, wait for me

Oh, my love, my darling
I’ve hungered, for your touch
A long, lonely time
Time goes by so slowly
And time can do so much
Are you still mine?
I need your love
I need your love
God speed your love to me

Ca sĩ đầu tiên, và cũng là người hát Unchained Melody  trong cuốn phim Unchained là nam ca sĩ giọng nam trung Todd Duncan. Ông được nghi nhận là nghệ sĩ Mỹ gốc Phi châu đầu tiên được trình diễn chung với New York City Opera khi ông tới thành phố này vào năm 1945.

Trong phim Unchained, Todd Duncan thủ một vai tù nhân, nằm trên giường hát (phân nửa) bản Unchained Melody với tiếng đệm đàn ghi-ta của một tù nhân khác, trong lúc những tù nhân còn lại im lặng nghe với vẻ mặt buồn bã.

VIDEO:

Todd Duncan – Unchained Melody (Original) 1955

Mặc dù không đoạt giải Oscar, về sau Unchained Melody đã được ghi nhận là ca khúc của thế kỷ 20 được nhiều nghệ sĩ thu đĩa nhất.

Ngay trong năm 1955, ba phiên bản tại Hoa Kỳ – của ban nhạc Les Baxter và hai ca sĩ Al Hibbler, Roy Hamilton – đều vào Top 10, trong số đó phiên bản của Roy Hamilton đứng No.1 về số đĩa bán ra và No.6 trên bảng xếp hạng nhạc pop.

Cùng thời gian, bốn phiên bản – của Al Hibbler, Les Baxter, Jimmy Young, và Liberace – đều được vào Top 20 tại Anh quốc, trong đó phiên bản của Jimmy Young đã lên tới No.1.

Trong giải Oscar năm 1956, nam danh ca gốc Phi châu Harry Belafonte đã trình diễn live Unchained Melody trên sân khấu, và trở thành một trong những ca khúc được yêu chuộng nhất do ông thu đĩa.

Sau những tên tuổi lớn như Perry Como (pop), Gene Vincent (rock-n-roll), tới năm 1960, nam ca sĩ vắn số Sam Cooke (1931-1964) đã thu đĩa Unchained Melody, rất được người yêu nhạc jazz và soul ưa chuộng.

VIDEO:

Sam Cooke – Unchained Melody

Nhưng thành công nhất trong số hàng trăm nghệ sĩ thu đĩa Unchained Melody từ ngày ấy tới nay, phải là đôi song ca The Righteous Brothers vào năm 1965 (chúng tôi sẽ trở lại với phiên bản này ở phần cuối bài).

Riêng ông vua nhạc rock Elvis Presley đã không thu đĩa Unchained Melody, rất có thể vì đã có quá nhiều nghệ sĩ làm công việc này; anh chỉ hát “live” trong buổi trình diễn tại Rapid City, South Dakota vào ngày 21-6-1977, gần hai tháng trước đột ngột qua đời (17-8-1977).

Màn trình diễn này của Elvis Presley đã được mô tả là hay nhất của ông vua nhạc rock trong những ngày tháng cuối đời. Qua năm sau, người ta đã lấy phần âm thanh trong video quay buổi trình diễn nói trên để phát hành dưới dạng đĩa đơn, và đã lên tới No.6 trên danh sách nhạc country ở cả Hoa Kỳ lẫn Gia-nã-đại, và đoạt đĩa vàng tại Gia-nã-đại.

Tới năm 1995, Unchained Melody lại lên No.1 tại Anh quốc qua phiên bản của Robson & Jerome – đôi song ca được thành lập chỉ để thu đĩa ca khúc này.

Đầu đuôi sự việc như sau:

Tháng 12-1994, trong một episode của phim tập Soldier Soldier trên truyền hình Anh quốc, diễn ra đám cưới của một người bạn của hai hai nhân vật chính trong phim tập này là Dave Tucker và Paddy Garvey, do hai nam diễn viên Robson Green và Jerome Flynn thủ vai. Vì ca sĩ giúp vui trong đám cưới không tới được, Dave Tucker và Paddy Garvey đã phải giả làm đôi song ca tưởng tượng “Unrighteous Brothers” (nhái tên Righteous Brothers) để hát bản Unchained Melody cho đôi tân hôn khiêu vũ.

Không ngờ màn trình diễn của “Unrighteous Brothers” trong phim tập Soldier Soldier lại được khán giả truyền hình nồng nhiệt đón nhận, đưa tới nhu cầu phát hành một đĩa hát với ca khúc Unchained Melody được hát trong phim tập nói trên.

Thế nhưng trước đó, không một ai trong hãng phim tiên liệu được mức độ thành công của màn trình diễn của Robson Green và  Jerome Flynn cho nên đã không lưu giữ bản chính (master). Vì thế, người ta  đã phải thuyết phục cặp diễn viên này thu âm lại Unchained Melody theo phong cách họ đã hát trên màn ảnh nhỏ.

Vừa được tung ra, Unchained Melody do Robson Green và  Jerome Flynn thu đĩa đã lên No.1 tại Anh quốc, bán ra 314,000 đĩa trong tuần lễ đầu (bán chạy nhất xưa nay, tính tới thời điểm đó), ở vị trí No.1 suốt bảy tuần liên tục, và trở thành đĩa đơn có số bán cao nhất trong năm 1995.

Hiện nay, với số bán 1.9 triệu, đĩa Unchained Melody của Robson Green và Jerome Flynn đang đứng hạng 9 trong danh sách đĩa đơn bán chạy nhất xưa nay tại Anh quốc.

Từ thành công nói trên, các ông bầu ca nhạc đã thuyết phục Robson Green và Jerome Flynn bước sang lĩnh vực ca nhạc với nghệ danh Robson & Jerome.

Mặc dù ban song ca Robson & Jerome chỉ tồn tại một năm (sau đó hai chàng dứt khoát trở lại với diễn xuất), album duy nhất của họ – mang tựa “Robson & Jerome” – đã bán ra được 7 triệu ấn bản, cùng với 5 triệu đĩa đơn, trong đó đĩa Unchained Melody.

VIDEO:

 Robson & Jerome : Unchained Melody in Soldier Soldier

Hơn một năm sau (1996), một phiên bản khác của Unchained Melody đã lên Top ở Hoa Kỳ qua giọng hát của một cô bé 13 tuổi: LeAnn Rimes.

LeAnn Rimes, sinh năm 1982, được ghi nhận là nữ danh ca nhạc country trẻ tuổi nhất sau Tanya Tucker (sinh năm 1958) có album lên Top vào tuổi 13. Đó là album Blues (1996), đứng No.1 trên bảng xếp hạng album nhạc country.

Trước đó, để quảng cáo cho album này, một đĩa đơn đã được phát hành, trong đó có bản Unchained Melody nằm ở mặt B. Không ngờ “ca khúc mặt B” ấy lại lên tới No.3 cả ở Hoa Kỳ lẫn Gia-nã-đại trên bảng xếp hạng ca khúc country.

VIDEO:

 Leann Rimes. Unchained Melody-Live.

Bước sang thế kỷ thứ 21, Unchained Melody vẫn được ghi nhận là ca khúc duy nhất có tới bốn phiên bản khác nhau đều lên No.1 tại Anh quốc; mãi tới năm 2014, ca khúc Do They Know It’s Christmas? của Band Aid (phong trào nghệ sĩ cứu đói Phi Châu) mới đạt được thành tích tương tự.

Phiên bản thứ tư đứng No.1 ở Anh quốc được trình bày bởi một giọng hát tập sự: Gareth Gates, thí sinh trong chương trình tuyển lựa tài năng Pop Idiol trên truyền hình vào năm 2002.

Mặc dù Gareth Gates chỉ đoạt giải nhì trong cuộc thi, phiên bản Unchained Melody do anh trình diễn trong buổi thi chung kết đã đứng No.1 tại Anh quốc trong bốn tuần lễ, chỉ trong ngày phát hành đã bán ra 328,000 đĩa, và 850,000 trong tuần lễ đầu, được ghi nhận là đĩa đơn bán chạy hạng nhì trong năm 2002 cũng như của cả thập niên 2000.

VIDEO:

Gareth Gates – Unchained Melody (Official Video)

Còn tại Hoa Kỳ, vào năm 2005 phiên bản Unchained Melody của nữ danh ca nhạc pop Cyndi Lauper đã được đề cử giải âm nhạc Grammy.

Tới năm 2012, Il Divo – ban tứ ca “classical crossover” nổi tiếng của Anh quốc – đã thu âm phiên bản tiếng Ý Senza Catene trong album The Greatest Hits của bốn chàng.

VIDEO:

Il Divo – Unchained Melody (Senza Catene) [Live In London 2011]

* * *

 Tới đây chúng tôi viết về phiên bản nổi tiếng nhất của Unchained Melody do ban song ca The Righteous Brothers thu đĩa năm 1965.

100 ca khúc nhạc phim bán chạy nhất năm 2022

Tương tự trường hợp ban The Brothers Four, tuy có chữ “brothers” trong nghệ danh, The Righteous Brothers không phải anh em mà chỉ là hai anh bạn đồng nghiệp Bill Medley và Bobby Hatfield, cả hai đều sinh năm 1940.

Vào năm 1962, Bill Medley và Bobby Hatfield là hai thành viên của ban ngũ ca Paramours ở Los Angeles, trình diễn thường trực tại hội quán John’s Black Derby, Santa Ana. Sau khi thu một đĩa đơn mà không đạt thành công, ban Paramours giải tán, Bill Medley và Bobby Hatfield tiếp tục hành nghề với tư cách một đôi song ca.

Theo lời kể lại của Bill Medley, hai người lấy nghệ danh là “The Righteous Brothers” là vì nguyên nhân sau đây: sau một buổi trình diễn tại căn cứ Thủy Quân Lục Chiến El Toro Marine, California, một anh lính da đen trong đám khán giả đã thích thú la lớn: “That was righteous, brothers!”, rồi từ đó luôn chào hỏi hai chàng “Hey righteous brothers, how you doin’?”; thấy hay hay, hai chàng bèn lấy chữ “righteous brothers” làm nghệ danh!

Sau đây xin có đôi dòng về sự độc đáo của The Righteous Brothers.

Trước hết, hai thành viên có chất giọng hoàn toàn khác biệt: Bill Medley có giọng trung-trầm (bass-baritone) ấm áp, êm như nhung, còn Bobby Hatfield thì có một giọng tenor cao vút, đầy sức mạnh, và nghệ thuật luyến láy.

Nhờ sở hữu một âm vực sâu, rộng, cả hai chàng đều có thể hát solo, hát chung theo phân đoạn, hoặc hát bè.

Nghệ thuật thể hiện các ca khúc của The Righteous Brothers cũng độc đáo: hai chàng được giới phê bình và giới thiệu nhạc gọi là “blue-eyed soul” – nhóm từ về sau được sử dụng để chỉ các ca sĩ da trắng nhưng hát các thể loại ca khúc của người da đen (soul, blues, R&B…) và đạt thành công.

Thời gian đầu, The Righteous Brothers ký hợp đồng với Moonglow Records, một hãng đĩa nhỏ, và cho tới đầu năm 1964, tuy đã ra được ba album, họ vẫn chưa đạt thành công đáng kể, vẫn chỉ được trình diễn với tư cách “ca sĩ mở màn” cho những ca sĩ, ban nhạc tên tuổi, trong đó có hai ban The Beatles và The Rolling Stones của Anh quốc khi hai ban này lưu diễn Hoa Kỳ vào năm 1964.

Thành công chỉ đến với The Righteous Brothers sau khi họ lọt vào mắt xanh của nhà sản xuất đĩa nhạc Phil Spector trong lúc trình diễn tại The Cow Palace, Daly City, California.

Phil Sceptor sinh năm 1939, được ghi nhận là một trong những nhà sản xuất đĩa nhạc quan trọng và thành công nhất của Hoa Kỳ từ xưa tới nay (No.2 trong danh sách của tờ Washington Post). Trong số album và đĩa đơn do Phil Spector sản xuất có Let It Be của The Beatles, Imagine của John Lennon, My Sweet Lord của George Harrison…

[Hiện nay Phil Spector đang thọ án tù chung thân về tội bắn chết nữ diễn viên Lana Clarkson vào năm 2003; ông có thể sẽ được “parole” vào năm 2025]

Sau khi điều đình với hãng đĩa Moonglow Records để được sản xuất và phát hành các đĩa hát của The Righteous Brothers, Phil Sceptor đã đặt cặp vợ chồng nhạc sĩ Barry Mann & Cynthia Weil soạn một ca khúc riêng cho hai chàng, kết quả là bản You’ve Lost That Lovin’ Feelin’ do Bill Medley hát giọng chính.

Tung ra vào cuối năm 1964, tới ngày 1 tháng 2 năm 1965, You’ve Lost That Lovin’ Feelin’ đã lên No.1, được nghi nhận là ca khúc phổ thông thành công nhất thời bấy giờ, và là ca khúc được các đài phát thanh phát đi nhiều lần nhất trong thế kỷ thứ 20 (trên 8 triệu lần, tính tới cuối năm 1999).

VIDEO:

You’ve Lost That Loving Feeling Righteous Brothers Stereo

Thành công kế tiếp của The Righteous Brothers trong năm 1965 chính là bản Unchained Melody, do Bobby Hatfield hát solo.

Được biết, vì Bill Medley và Bobby Hatfield có chất giọng hoàn toàn khác biệt và đều có khả năng hát solo, hai người đã thỏa thuận trong mỗi album của họ sẽ có một bản hát solo. Tới album thứ tư, cả hai đều muốn hát solo bản Unchained Melody cho nên họ đã phải “sấp ngửa” (toss the coin) và Billy Hatfield thắng; sau này nhiều người tin rằng nếu ngày ấy Bill Medley thắng, chưa chắc phiên bản Unchained Melody của The Righteous Brothers đã nổi tiếng tới mức ấy!

Như đã viết ở một đoạn trên, Bobby Hatfield có một giọng tenor cao vút và mạnh, nay khi thu âm Unchained Melody anh đã tự ý thay đổi giai điệu của đoạn cuối và hát câu “I need your love” cao hơn rất nhiều so với dòng nhạc nguyên tác.

Trong phần hòa âm phối khí, Bobby Hatfield đệm bằng cây dương cầm Wurlitzer. Sau này anh hồi tưởng:

“Nếu biết trước phiên bản Unchained Melody của chúng tôi sẽ được lên Top, tôi đã kiếm một cây đàn khá hơn!”

VIẾT THÊM:

“Wurlitzer” là gọi tắt cây đàn dương cầm rẻ tiền hiệu Rudolph Wurlitzer Company. Công ty này được di dân Đức Franz Rudolph Wurlitzer thành lập tại Cincinnati năm 1853, tới năm 1880 di chuyển tới North Tonawanda, New York. Công ty sản xuất dương cầm và đại phong cầm đủ hạng, đủ cỡ, nhưng thường được biết tới với loại dương cầm giá rẻ nhất (entry level pianos) của họ.

* * *

Dù chỉ lên tới No.4 tại Hoa Kỳ và No.14 ở Anh Quốc, bản Unchained Melody do The Righteous Brothers thu đĩa không chỉ trở thành phiên bản phổ biến nhất, mà về sau, hầu như tất cả mọi ca sĩ khi thu âm Unchained Melody đều theo cách hát, cách ngân, láy của Bobby Hatfield, như thể đây là khuôn mẫu tuyệt đỉnh!

Phụ lục 2: Unchained Melody, The Righteous Brothers

Một phần tư thế kỷ sau, phiên bản Unchained Melody của The Righteous Brothers đã trở lại bảng xếp hạng một lần nữa sau khi được sử dụng trong phần nhạc phim của phim Ghost (Hồn ma) do Patrick Swayze và Demi Moore thủ hai vai chính.

VIDEO:

Righteous Brothers – UNCHAINED MELODY – GHOST

Nhưng không chỉ có phiên bản năm 1965 của The Righteous Brothers trở lại bảng xếp hạng mà một phiên bản mới của họ cũng lên bảng xếp hạng trong cùng một khoảng thời gian.

Sự việc diễn tiến như sau:

Theo lời kể lại của Bill Medley, thoạt đầu, sau khi phim Ghost được trình chiếu và ca khúc Unchained Melody của The Righteous Brothers thu đĩa năm 1965 trở nên phổ biến nơi thế hệ trẻ, hai chàng muốn tái phát hành phiên bản này, nhưng hãng đĩa đang giữ bản quyền không đồng ý.

Vì thế, mặc dù chất giọng (tenor) của Bobby Hatfield không còn được như xưa, The Righteous Brothers đã quyết định thu âm lại (re-record), và được hãng đĩa Curb Records phát hành dưới hình thức cassette và CD.

Mặc dù không được các đài phát thanh chiếu cố nồng nhiệt, phiên bản mới này cũng lên tới No.19 trên bảng xếp hạng the Billboard Hot 100, bán được trên hai triệu cassette và CD; qua năm sau (1991), phiên bản này đã được đề cử giải âm nhạc Grammy cho ban hợp ca hay nhất.

VIDEO:

Unchained Melody (Re-Recorded In Stereo)

Cùng thời gian, hãng đĩa Verve Forecast – một hãng chuyên tái phát hành các đĩa nhạc cũ – đã điều đình với hãng đĩa Polygram Records, là nơi đang sở hữu bản quyền Unchained Melody, để tái phát hành phiên bản 1965 của The Righteous Brothers.

Kết quả, mặc dù số đĩa bán ra không được bao nhiêu (vì chỉ có đĩa 45 vòng chứ không có CD), nhưng phiên bản (cũ) này đã được các đài phát thanh phát đi phát lại, đứng No.1 trên bảng xếp hạng “adult contemporary” (easy listening) hai tuần lễ, và hạng 13 trên bảng Billboard Hot 100.

Cũng cần nhắc lại, trước kia vào năm 1965, Unchained Melody do The Righteous Brothers thu đĩa đã chỉ lên tới No.4 trên bảng xếp hạng “adult contemporary”.

Thế là trong tám tuần lễ liên tục trong năm 1990, cả hai phiên bản mới, cũ của Unchained Melody do The Righteous Brothers thu đĩa đều được nằm trong Top 20 của Billboard Hot 100, được ghi nhận là trường hợp đầu tiên một ca khúc (hoặc nhạc khúc) có tới hai phiên bản cùng một lúc được vào Top 20!

Những gì xảy ra bên ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ còn gây ngạc nhiên, thích thú hơn. Tại Anh quốc, nơi mà vào năm 1965, Unchained Melody do The Righteous Brothers thu đĩa đã chỉ lên tới hạng 14, nay sau khi được tái phát hành đã lên No.1 trong bốn tuần lễ, trở thành đĩa đơn bán chạy nhất trong năm 1990.

Ngoài Anh quốc, phiên bản năm 1965 này còn lên No.1 tại Ái-nhĩ-lan, Hòa-lan, Áo quốc, Úc, và Tân-tây-lan.

* * *

Tới đây chúng tôi cũng xin có đôi dòng nhận xét, so sánh giữa hai phiên bản Unchained Melody do The Righteous Brothers thu âm năm 1965 và năm 1990.

Với thính giả sinh sau đẻ muộn, hai phiên bản này không mấy khác nhau, chưa kể phiên bản mới (1990) còn có phần hòa âm phối khí phong phú và âm thanh rõ và trong (clear) hơn. Nhưng với những người đã nghe, đã mê phiên bản cũ (1965) thì không gì có thể thay thế.

Một số người nhận xét sở dĩ phiên bản mới không hay bằng phiên bản cũ chỉ vì sau 25 năm, giọng hát của Bobby Hatfield không thể lên cao như trước đây. Theo chúng tôi, đó chỉ là nguyên nhân phụ, còn nguyên nhân chính là vì khi thu âm phiên bản mới (1990), Bobby Hatfield đã không có hứng thú, cảm xúc như 25 năm về trước.

Nếu chúng tôi viết rằng khi thu âm phiên bản mới, Bobby Hatfield hát không có hồn (bằng phiên bản cũ) chỉ vì mục đích thương mại (của việc thu âm lại để ra đĩa), e có thể sẽ gây tranh luận nơi giới thưởng ngoạn cũng như các nhà phê bình, thành thử ở đây chúng tôi xin miễn bàn tới nguyên nhân, và chỉ đưa ra nhận xét về phiên bản cũ.

Như đã viết ở một đoạn trên, Bobby Hatfield có một giọng tenor cao vút, đầy sức mạnh… Khi thu âm năm 1965, chàng ca sĩ 25 tuổi đã tận dụng hai ưu điểm ấy nhưng vẫn êm ái, nhẹ nhàng (ethereal).

Tuy nhiên đó chỉ là kỹ thuật, và quan trọng hơn chính là khi thu âm Unchained Melody  1965, dường như Bobby Hatfield đã xuất thần, đã biến mình thành nhân vật trong ca khúc: yêu thương, nhớ  nhung, khát khao, tuyệt vọng…

Vì thế, đa số nhà phê bình cho rằng phiên bản Unchained Melody  Bobby Hatfield thu âm năm 1965 mang tích cách “kinh điển”, không chỉ không có ca sĩ nào khác có thể so sánh mà ngay cả Bobby Hatfield có muốn hát lại y như thế để thu âm lần thứ hai cũng là điều bất khả thi.

Trong lịch sử thu âm đã xảy ra không ít trường hợp tương tự, trong số đó ngoài Unchained Melody do Bobby Hatfield thu âm năm 1965 còn có bản You Don’t Have To Say You Love Me do Dusty Sptringfield thu âm năm 1966 khi đứng trên một bậc thang (của cầu thang xoáy trôn ốc) trong studio của hãng đĩa Philips ở Luân-đôn.

Năm 2000, phiên bản Unchained Melody do Bobby Hatfield thu âm năm 1965 đã được ghi danh vào Danh dự sảnh Grammy (Grammy Hall of Fame) của Hàn lâm viện Âm nhạc Hoa Kỳ.

* * *

Về những vinh dự dành cho Unchained Melody nói chung, năm 1992, ca khúc này đã được Hiệp hội Tác giả và Nhà xuất bản âm nhạc Hoa Kỳ (American Society of Composers, Authors and Publishers) trao tặng danh hiệu “ca khúc được trình diễn nhiều lần nhất trong năm”, và tới năm 1999, được nằm trong danh sách 25 ca khúc (hoặc nhạc khúc) được trình diễn nhiều lần nhất trong thế kỷ thứ 20.

Tới năm 2003, Unchained Melody được Hiệp hội ghi nhận là “tình khúc của thập niên 1950 được trình diễn nhiều lần nhất”.

Năm 2004, Unchained Melody được xếp hạng 27 trong danh sách 100 ca khúc trong phim hay nhất xưa nay (100 Years… 100 Songs) qua kết quả thăm dò dư luận của Viện Phim Ảnh Hoa Kỳ (American Film Institute).

 * * *

Tại miền Nam VN trước năm 1975, theo ký ức của chúng tôi, từ cuối thập niên 1950, một số người yêu nhạc Anh Mỹ có dịp du học Hoa Kỳ, đã mua đĩa 45 vòng Unchained Melody do ban The Platters trình bày, tuy nhiên cũng chỉ thưởng thức tại tư gia. Phải đợi tới sau khi The Rightous Brothers thu đĩa, Unchained Melody mới được du nhập vào VN, và lập tức làm mưa gió trên chương trình Nhạc ngoại quốc yêu cầu.

Ngày ấy, Unchained Melody đã được nhạc sĩ Nguyễn Duy Biên đặt lời Việt với tựa Tình Khúc Rã Rời, với nội dung khá sát nghĩa với nguyên tác. Tình Khúc Rã Rời được Tuấn Dũng, một thành viên trong ban tứ ca Mây Trắng, trình bày trong băng nhạc Tình Ca Nhạc Trẻ 3, do Vũ Xuân Hùng và Nguyễn Duy Biên thực hiện.

 Phụ lục 3: Tình Khúc Rã Rời, Tuấn Dũng

Sau khi ra hải ngoại, Unchained Melody được nhạc sĩ Lữ Liên đặt lời Việt với tựa Đợi Em Về; lời hát rất thiết tha, nhưng nói lên nỗi nhớ mong một cách chung chung chứ không dựa theo nội dung nguyên tác.

Đợi Em Về

 Anh dấu yêu em ước mơ
Trong vòng tay anh ấm êm
Những đêm ngủ cô đơn
Thời gian lướt trôi như bóng mây
Nên lòng người cũng chóng thay
Nhớ chăng người hỡi
Em em vẫn yêu chàng Em em vẫn mong chờ
Chúng ta trọn đời có nhau

ĐK:

Dòng sông kia lướt êm, mãi xuôi về bến yêu
Tình mình vào sông trôi ra biển lớn oh yeah
Dù đường kia có xa, hãy vững tâm chờ đón em
Trở về cùng anh sống chung kiếp

Phụ lục 4: Đợi Em Về, Khánh Hà

VIDEO:

 Khánh Hà – Unchained Melody (vietnamese version) – Paris 30/09/2012

HOÀI NAM

©T.Vấn 2020

Từ Greas Lightning đến Circle of Life, nhiều bài hát nổi tiếng nhất thế giới có nguồn gốc từ các bộ phim, do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi một số album có lợi nhất trong lịch sử là nhạc phim phim.s most famous songs originate from films, so its not surprising that some of the most profitable albums in history are movie soundtracks.

Tại đây, chúng tôi đưa bạn vào một chuyến đi âm nhạc khi chúng tôi làm tròn các bản nhạc phim bán chạy nhất mọi thời đại. Chúng tôi sẽ hành trình qua một loạt các thể loại phim và làm nổi bật một số danh sách phát thể loại sản xuất của chúng tôi (trong trường hợp bạn làm việc trong một dự án sáng tạo mà chúng tôi có thể giúp đỡ). Sẵn sàng để tận hưởng chuyến đi? Tuyệt quá. Hãy để bị mắc kẹt trong! & NBSP;ll journey across a range of film genres and highlight some of our production genre playlists (in case youre working on a creative project that we can help out with). Ready to enjoy the ride? Great. Lets get stuck in! 

Nhạc phim phim bán chạy nhất

  • The Bodyguard & NBSP; (1992)
  • Saturday Night Fever & NBSP; (1977)
  • Nhảy bẩn & NBSP; (1987)
  • Titanic (1997)
  • Grease (1978)
  • Aashiqui (1990)
  • Dilwale Dulhania Le Jayenge & NBSP; (1995)
  • Mưa màu tím & NBSP; (1984)
  • Flashdance (1983)
  • Bombay (1995)
  • Vua sư tử & NBSP; (1994)

Nhạc phim bán chạy nhất 10-5

10. Vua sư tử (1994)

Bản sao được bán: 15 triệu

Bộ phim Disney nào có nhạc phim bán chạy nhất? Vua sư tử, tất nhiên. Lấy cảm hứng từ Kinh thánh và Shakespeare, Vua sư tử là kiệt tác hoạt hình của Disney. Từ đầu đến cuối phim là cảm xúc, thú vị và giải trí.s animated masterpiece. From start to finish the film is emotional, exciting and entertaining.

Và điều tương tự cũng xảy ra với nhạc phim của nó. Vua sư tử được sáng tác bởi huyền thoại Hans Zimmer và cũng có các bài hát của Elton John và Tim Rice, bao gồm ‘Hakuna Matata, và‘ Bạn có thể cảm nhận được tình yêu tối nay. Tất cả các bài hát này đều có các yếu tố âm nhạc Nam Phi giúp buộc nhạc nền với phong cảnh được mô tả trong phim. & NBSP;

Làm việc trong dự án Nam Phi của riêng bạn? Hãy dành một chút thời gian để khám phá danh sách nhạc Nam Phi của chúng tôi.

9. Bombay (1995)

Bản sao được bán: 15 triệu

Bộ phim Disney nào có nhạc phim bán chạy nhất? Vua sư tử, tất nhiên. Lấy cảm hứng từ Kinh thánh và Shakespeare, Vua sư tử là kiệt tác hoạt hình của Disney. Từ đầu đến cuối phim là cảm xúc, thú vị và giải trí.

Và điều tương tự cũng xảy ra với nhạc phim của nó. Vua sư tử được sáng tác bởi huyền thoại Hans Zimmer và cũng có các bài hát của Elton John và Tim Rice, bao gồm ‘Hakuna Matata, và‘ Bạn có thể cảm nhận được tình yêu tối nay. Tất cả các bài hát này đều có các yếu tố âm nhạc Nam Phi giúp buộc nhạc nền với phong cảnh được mô tả trong phim. & NBSP;

Làm việc trong dự án Nam Phi của riêng bạn? Hãy dành một chút thời gian để khám phá danh sách nhạc Nam Phi của chúng tôi.

9. Bombay (1995)

Nhạc phim bán chạy thứ chín của mọi thời đại là từ Tamil Cinema Classic Bombay. Bộ phim truyền hình lãng mạn lấy bối cảnh vào đầu những năm 90 và tập trung vào một gia đình liên tôn giáo đi đến thỏa thuận với những căng thẳng ngày càng tăng giữa các cộng đồng Hindu và Hồi giáo ở Bombay (hiện được gọi là Mumbai). & NBSP; & NBSP;

Nhạc phim Bombay được sản xuất bởi tài năng nhiều mặt Ar Rahman; Lời bài hát cho phiên bản gốc Tamil của bộ phim được viết bởi Vairamuthu và Vaali; Lời bài hát cho các phiên bản tiếng Hindi và tiếng Telugu của bộ phim được viết bởi Veturi Sundararama Murthy và Mehboob. Bộ sưu tập các bài hát họ tạo ra tiếp tục truyền cảm hứng cho điện ảnh Nam Á. & NBSP;t projected to do as well as it did, so the soundtrack was stocked in limited qualities; after a few days, it sold out.

Bài hát mạnh mẽ nhất là ‘tu hi re, khuếch đại sự phức tạp của tình yêu bị cấm. Bạn có thể nghe nó ở trên. Ngoài ra, hãy xem một loạt âm nhạc lấy cảm hứng từ Ấn Độ của chúng tôi tại trang danh sách phát Ấn Độ của chúng tôi.s ‘Maniac’, Shandis ‘He's A Dream’, and standout track, Caras ‘Flashdance...What a Feeling’. Feeling nostalgic? Relive your youth by watching the memorable final dance scene, above. 

8. Flashdance (1983)

Nhạc phim bán chạy thứ chín của mọi thời đại là từ Tamil Cinema Classic Bombay. Bộ phim truyền hình lãng mạn lấy bối cảnh vào đầu những năm 90 và tập trung vào một gia đình liên tôn giáo đi đến thỏa thuận với những căng thẳng ngày càng tăng giữa các cộng đồng Hindu và Hồi giáo ở Bombay (hiện được gọi là Mumbai). & NBSP; & NBSP;

Nhạc phim Bombay được sản xuất bởi tài năng nhiều mặt Ar Rahman; Lời bài hát cho phiên bản gốc Tamil của bộ phim được viết bởi Vairamuthu và Vaali; Lời bài hát cho các phiên bản tiếng Hindi và tiếng Telugu của bộ phim được viết bởi Veturi Sundararama Murthy và Mehboob. Bộ sưu tập các bài hát họ tạo ra tiếp tục truyền cảm hứng cho điện ảnh Nam Á. & NBSP;s film Purple Rain has arguably equal billing with its dynamic soundtrack, which also doubled as his sixth studio album. The music drives the narrative of the rock musical in ways that are so impressive it won the Oscar for Best Original Score. 

Bài hát mạnh mẽ nhất là ‘tu hi re, khuếch đại sự phức tạp của tình yêu bị cấm. Bạn có thể nghe nó ở trên. Ngoài ra, hãy xem một loạt âm nhạc lấy cảm hứng từ Ấn Độ của chúng tôi tại trang danh sách phát Ấn Độ của chúng tôi.s discography – including ‘When Doves Cry’, ‘Lets Go Crazy’ and ‘I Would Die 4 U’. Seriously impressive.

8. Flashdance (1983)

Nhạc phim bán chạy thứ chín của mọi thời đại là từ Tamil Cinema Classic Bombay. Bộ phim truyền hình lãng mạn lấy bối cảnh vào đầu những năm 90 và tập trung vào một gia đình liên tôn giáo đi đến thỏa thuận với những căng thẳng ngày càng tăng giữa các cộng đồng Hindu và Hồi giáo ở Bombay (hiện được gọi là Mumbai). & NBSP; & NBSP;

Nhạc phim Bombay được sản xuất bởi tài năng nhiều mặt Ar Rahman; Lời bài hát cho phiên bản gốc Tamil của bộ phim được viết bởi Vairamuthu và Vaali; Lời bài hát cho các phiên bản tiếng Hindi và tiếng Telugu của bộ phim được viết bởi Veturi Sundararama Murthy và Mehboob. Bộ sưu tập các bài hát họ tạo ra tiếp tục truyền cảm hứng cho điện ảnh Nam Á. & NBSP;

Bài hát mạnh mẽ nhất là ‘tu hi re, khuếch đại sự phức tạp của tình yêu bị cấm. Bạn có thể nghe nó ở trên. Ngoài ra, hãy xem một loạt âm nhạc lấy cảm hứng từ Ấn Độ của chúng tôi tại trang danh sách phát Ấn Độ của chúng tôi.

8. Flashdance (1983)

Nhạc phim bán chạy thứ chín của mọi thời đại là từ Tamil Cinema Classic Bombay. Bộ phim truyền hình lãng mạn lấy bối cảnh vào đầu những năm 90 và tập trung vào một gia đình liên tôn giáo đi đến thỏa thuận với những căng thẳng ngày càng tăng giữa các cộng đồng Hindu và Hồi giáo ở Bombay (hiện được gọi là Mumbai). & NBSP; & NBSP;

Nhạc phim Bombay được sản xuất bởi tài năng nhiều mặt Ar Rahman; Lời bài hát cho phiên bản gốc Tamil của bộ phim được viết bởi Vairamuthu và Vaali; Lời bài hát cho các phiên bản tiếng Hindi và tiếng Telugu của bộ phim được viết bởi Veturi Sundararama Murthy và Mehboob. Bộ sưu tập các bài hát họ tạo ra tiếp tục truyền cảm hứng cho điện ảnh Nam Á. & NBSP;

Bài hát mạnh mẽ nhất là ‘tu hi re, khuếch đại sự phức tạp của tình yêu bị cấm. Bạn có thể nghe nó ở trên. Ngoài ra, hãy xem một loạt âm nhạc lấy cảm hứng từ Ấn Độ của chúng tôi tại trang danh sách phát Ấn Độ của chúng tôi.

Bài hát yêu thích của chúng tôi trên nhạc nền Aashiqui là ‘Jaan-e-Jigar Jaaneman, một bài hát nội tại của Nam Á mà Ghatictic. Xem và lắng nghe ở trên.

Top 5 nhạc phim phim bán chạy nhất

4. Mỡ (1978)

Bản sao được bán: 28 triệu

Bộ phim nào có nhạc phim hay nhất? Chà, nó phải được bôi mỡ vì có một thứ gì đó cho tất cả mọi người. & NBSP;s got to be Grease because theres something for everyone. 

Fan của một bản ballad cảm xúc? Bám sát ‘vô vọng dành cho bạn. Cảm thấy catty? Đặt ‘nhìn vào tôi, tôi là Sandra, trên & nbsp; lặp lại. Bạn muốn song ca với người yêu của bạn? Yêu cầu Alexa (hoặc Siri, hoặc Google) chơi bản hit số 1, ‘Bạn là người mà tôi muốn. Nếu chỉ các album đương đại rất năng động…m Sandra ’ on  repeat. Want to duet with your lover? Ask Alexa (or Siri, or Google) to play the number 1 hit, ‘Youre the One That I Want’. If only contemporary albums were so dynamic…

Điều bạn có thể không biết là hầu hết các bài hát trong album Greas bắt nguồn từ vở nhạc kịch Rock Rock năm 1971 của Jim Jacobs và Warren. Điều này bao gồm ‘Lightning Lightning,‘ Chúng tôi đi cùng nhau và yêu thích của chúng tôi, ‘Bệnh bỏ học trường làm đẹp (một trong những thú vui tội lỗi yêu thích của chúng tôi).

Làm việc trong dự án rock rock của riêng bạn? Hãy chắc chắn rằng bạn kiểm tra danh sách phát năm 1950 của chúng tôi.

3. Titanic (1997)

Bản sao được bán: 30 triệu

Titanic là một con tàu chìm, nhưng bộ phim bom tấn sử thi của James Cameron, chắc chắn là không phải là bộ phim, khi bộ phim thập niên 90 tiếp tục thu hút khán giả cho đến ngày nay. Trên thực tế, bộ phim đã được chứng minh rất phổ biến kể từ khi phát hành, nó đứng thứ ba trong các bộ phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại (hiện đang ngồi khoảng 2,195 tỷ đô la) và nhạc nền của nó đứng thứ tư trong các bản nhạc bán chạy nhất mọi thời đại.s epic blockbuster certainly wasnt, as the 90s film continues to attract audiences to this day. In fact, the film has proven so popular since its release, it ranks third in the highest-grossing films of all time (currently sitting around $2.195 billion) and its soundtrack ranks fourth in the bestselling soundtracks of all time.

Và trong khi các tác phẩm dàn nhạc của James Horner, không có gì thiếu siêu phàm, chúng tôi đặt cược rằng đồng đô la dưới cùng của chúng tôi rằng hầu hết doanh số 30 triệu là nhờ vào giọng hát tuyệt vời, từng đoạt giải thưởng của Celine Dion. Heart My Heart sẽ giành được giải thưởng Viện hàn lâm cho bài hát gốc hay nhất và cũng nhận được bốn giải thưởng tại Grammy 1999, và chúng tôi hoàn toàn hiểu tại sao.s orchestral compositions are nothing short of sublime, we bet our bottom dollar that most of the 30 million sales are thanks to Celine Dions magnificent, award-winning vocals. ‘My Heart Will Go On’ won the Academy Award for Best Original Song and also picked up four awards at the 1999 Grammys, and we totally understand why.

3. Nhảy bẩn (1987)

Bản sao được bán: 32 triệu

Nhạc phim phim bán chạy nhất ở Anh từng là Dirty Dancing. Nhưng đó không phải là người Anh bị mê hoặc bởi Patrick Swayze và Jennifer Gray, hóa học, đó là cả thế giới. & NBSP;t just the Brits that were enthralled by Patrick Swayze and Jennifer Greys chemistry, it was the whole world. 

Nhạc phim có các bản hit mang tính biểu tượng, bao gồm ‘Be My Baby, bởi Ronettes,‘ Do You Love Me, bởi các đường viền và ‘Bạn sẽ vẫn yêu tôi vào ngày mai của Shirelles. Nhưng, điểm nổi bật từ hình ảnh chuyển động là một điều mới đối với khán giả vào thời điểm đó; Bây giờ nó được ghi nhận là giai điệu chủ đề cho khiêu vũ bẩn. Không cần phải nói rằng chúng tôi đang đề cập đến Bill Medley và Jennifer Warner, (Tôi đã có) thời gian của cuộc đời tôi.re referring to Bill Medley and Jennifer Warner’s ‘(Ive Had) The Time of My Life’.

2. Fever đêm thứ bảy (1977)

Bản sao được bán: 40 triệu

Saturday Night Fever là một bộ phim Disco tinh túy của thập niên 70 có nhạc nền bán chạy thứ hai trong lịch sử phim. Sự thật thú vị: Album đứng ở đầu bảng xếp hạng trong 24 tuần liên tiếp vào năm 1978. Cool, phải không? & NBSP;

Bộ phim tập trung vào một người đàn ông Mỹ gốc Ý (do John Travolta thủ vai) và niềm đam mê nhảy múa nhảy múa của anh, và có một bản nhạc có đầy đủ các bài hát vũ trường-nhiều trong số đó đến từ ban nhạc Funky British The Bee Gees. Chúng tôi nói những bài hát như ‘Stayin, Alive,‘ Night Fever, và ‘hơn một người phụ nữ. Thật thú vị, ban nhạc đã không tham gia vào bộ phim cho đến khi sản xuất sau; Trong khi quay các cảnh của mình, John Travolta thực sự đã nhảy múa với những người như Boz Scagggs và Stevie Wonder,!re talking songs such as ‘Stayin’ Alive’, ‘Night Fever’ and ‘More than a Woman’. Interestingly, the band didn’t even get involved in the film until post production; while filming his scenes, John Travolta was actually dancing to the likes of Boz Scaggs and Stevie Wonder…!

Nghe lựa chọn các bài hát Disco của chúng tôi trên trang danh sách phát vũ trường của chúng tôi.

1. Vệ sĩ (1992)

Bản sao được bán: 45 triệu

Nhạc phim phim bán chạy nhất mọi thời đại là gì? Nó có nhạc nền vệ sĩ. Rõ ràng. & NBSP;s The Bodyguard soundtrack. Obviously. 

Bộ phim đã thu về 411 triệu đô la, có một bản nhạc phim đã bán được hơn 45 triệu bản - một minh chứng cho sức mạnh ngôi sao vô song của Whitney Houston. & NBSP;

Được sản xuất bởi Houston và Clive Davis, nhạc phim có một số bản hit đáng nhớ nhất của ca sĩ, bao gồm 'Tôi không có gì', 'Run to You' và dĩ nhiên, bản tái hiện nổi tiếng thế giới của cô ấy về 'I wall luôn yêu bạn' . Chỉ cần nghĩ về nó đang truyền cảm hứng cho chúng tôi để tắm, thắp một vài ngọn nến và chơi nó lặp lại. & NBSP;s ‘I Will Always Love You’. Just thinking about it is inspiring us to run a bath, light a few candles and play it on repeat. 

Nhạc phim cho dự án tiếp theo của bạn

Vì vậy, bạn có nó: nhạc phim hay nhất mọi thời đại. Chúng tôi thực sự hy vọng bạn thích những bản nhạc phim tuyệt vời này!

Họ có đặc điểm gì chung? Tất cả họ đều tạo ra một tác động - cho dù đó là để khuyến khích khán giả đứng dậy và nhảy hoặc khiến họ trở nên khó chịu.s to encourage the audience to get up and dance or make them uncontrollably teary.

Bạn muốn tạo nhạc phim có tác động của riêng bạn cho một dự án sắp tới? Nói không nữa. Tại Audio Network, chúng tôi đã có âm nhạc thuộc mọi loại cho mọi tâm trạng và cảm xúc. & NBSP;ve got music of all types for every mood and emotion. 

Và trong khi bạn ở đây, tại sao không xem một số bài viết âm nhạc phim khác của chúng tôi?

Nhạc phim hay nhất mọi thời đại

Nhạc phim phim hay hay nhất

Nhạc phim giành giải thưởng BAFTA hay nhất (và năm 2021 đề cử)

Cần âm nhạc cho dự án của bạn?

Tại Audio Network, chúng tôi tạo ra âm nhạc gốc, có chất lượng cao nhất, cho các đài truyền hình, thương hiệu, người sáng tạo, cơ quan và người hâm mộ âm nhạc ở khắp mọi nơi. Thông qua việc cấp phép rõ ràng và đơn giản, chúng tôi có thể cung cấp cho bạn rất nhiều âm nhạc chất lượng tốt nhất trên mọi tâm trạng và thể loại có thể tưởng tượng được. Tìm hiểu làm thế nào chúng tôi có thể kết nối bạn với cộng tác viên hoàn hảo ngay hôm nay bằng cách nhấp vào nút bên dưới!

Nhạc phim phim bán chạy nhất mọi thời đại là gì?

Nhạc phim số 1 của Lịch sử âm nhạc: The Bodyguard Kể từ khi phát hành năm 1992, nhạc nền (có tựa đề chính thức Whitney Houston: I Wish You Love More từ The Vyguard) đã giành được nhiều giải thưởng: Trở thành nhạc phim bán chạy nhất số 1 mọi thời đại, làm Nó vào cuốn sách Guinness của Kỷ lục thế giới.The Bodyguard Since its release in 1992, the soundtrack (officially titled Whitney Houston: I Wish You Love More from the Bodyguard) has clinched several accolades: Become the #1 best-selling movie soundtrack of all time, making it into the Guinness Book of World Records.

10 nhạc phim hàng đầu mọi thời đại là gì?

10 Nhạc phim hay nhất mọi thời đại, theo Ranker..
Đi bộ (2005) ....
Footloose (1984) ....
Saturday Night Fever (1977) ....
Trở lại tương lai (1985) ....
Dirty Dancing (1987) ....
Top Gun (1986) Stream trên Paramount+ ....
Câu lạc bộ Bữa sáng (1985) phát trực tuyến trên video Amazon Prime. ....
Pulp Fiction (1994) phát trực tuyến trên video Amazon Prime ..

Ba bản nhạc phim bán hàng hàng đầu của mọi thời đại là gì?

Album nhạc phim bán chạy nhất.

Nhạc phim nào có nhiều bản hit nhất?

Điều đó nói rằng, đây là danh sách 5 bản nhạc phim bán chạy nhất mọi thời đại, từ cuối cùng đến đầu tiên:..
Mỡ (1978) VideoSmusicAvevo.Người đăng ký 308K.....
Titanic (1997) Celinedionofficialtv.Người đăng ký 40,5k.....
Dirty Dancing (1987) Billmjennwvevo.....
Saturday Night Fever (1977) Stufal69.....
The Bodyguard (1992) Whitneyhoustonvevo ..