13 tỷ năm ánh sáng bằng bao nhiêu km năm 2024

Mới đây, kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện ra một ngôi sao nằm ở xa nhất từng được quan sát thấy, cách Trái Đất khoảng 28 tỷ năm ánh sáng.

Ngôi sao cổ đại này có thể là một ngôi sao đơn hoặc một hệ sao đôi, nặng gấp 500 lần so với Mặt Trời của chúng ta, và cũng sáng hơn Mặt Trời hàng triệu lần.

Được biết, kính viễn vọng được mệnh danh là "Mắt thần" đã có thể phát hiện ra ngôi sao nằm xa nhất từ trước tới nay sau khoảng thời gian là 9 tiếng phơi sáng, khi đang quan sát ngẫu nhiên các ngôi sao trên nền của một cụm thiên hà.

Các nhà khoa học cho biết lực hấp dẫn từ các thiên hà khổng lồ ở tiền cảnh đã làm biến dạng không gian, tạo ra một hiệu ứng được gọi là "thấu kính hấp dẫn", giúp phóng đại ánh sáng của ngôi sao lên hàng chục nghìn lần, cho phép nó có thể được nhìn thấy trên các thiết bị của Hubble.

Tên chính thức của ngôi sao là WHL0137-LS, nhưng các nhà nghiên cứu đã đặt biệt danh cho nó là "Earendel", nghĩa là "ngôi sao ban mai". Hình ảnh mới nhất từ kính Hubble xác nhận rằng sự ngôi sao không phải là một hình chiếu, mà nó thực sự vẫn đang tồn tại ở vị trí đó trong khoảng 3,5 năm.

Các nhà nghiên cứu cho rằng Earendel có niên đại khoảng 900 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, và góp mặt trong thế hệ sao đầu tiên của vũ trụ.

13 tỷ năm ánh sáng bằng bao nhiêu km năm 2024

Kính viễn vọng không gian Hubble được đi vào hoạt động ngày 24/4/1990 sau nhiều thập kỷ nghiên cứu, chế tạo. Nó cung cấp những góc nhìn chưa từng có về các vật thể trong không gian, định hình lại cách mà các nhà vật lý thiên văn nghiên cứu vũ trụ, giúp các nhà khoa học tạo bản đồ 3D về vật chất tối và xác định tuổi của vũ trụ, cũng như tốc độ giãn nở của nó.

/ Một đơn vị thiên văn (ĐVTV) là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất vào khoảng 150 triệu km. Để đi được khoảng cách này, ánh sáng mất 8 phút trong khi một máy bay phản lực (Boeing, Airbus ) phải bay ròng rã suốt 18 năm.Một năm ánh sáng (n.a.s) là khoảng cách mà ánh sáng đi trong một năm. Để đến ngôi sao gần nhất, phải mất 4 năm ánh sáng. Để đi bằng máy bay phản lực, phải mất bao...

Đọc tiếp

/ Một đơn vị thiên văn (ĐVTV) là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất vào khoảng 150 triệu km. Để đi được khoảng cách này, ánh sáng mất 8 phút trong khi một máy bay phản lực (Boeing, Airbus ) phải bay ròng rã suốt 18 năm.

Một năm ánh sáng (n.a.s) là khoảng cách mà ánh sáng đi trong một năm. Để đến ngôi sao gần nhất, phải mất 4 năm ánh sáng. Để đi bằng máy bay phản lực, phải mất bao nhiêu triệu năm?

2/ 1m3 có 1.000.000 cm3. Vậy, nếu ta dùng ống nước có tiết diện là 1 cm3, để chứa hết lượng nước trên thì chiều dài ống nước là 1.000.000cm tức là 10km.

Khi nhìn vào vũ trụ rộng lớn, chúng ta không chỉ đang nhìn vào những vật thể rất rất xa mà còn nhìn vào quá khứ của chúng. Ví dụ Mặt Trời cách Trái Đất khoảng 150 triệu km và ánh sáng của nó mất khoảng 8 phút để đến được chúng ta. Không gian và thời gian gắn bó chặt chẽ với nhau khi chúng ta nói về các cấu trúc quy mô lớn của vũ trụ. Thậm chí chúng ta có một thang đo khoảng cách được gọi là NĂM ÁNH SÁNG chỉ khoảng cách mà ánh sáng đi được trong môi trường chân không trong một năm (Khoảng 9.5 nghìn tỷ km). Chúng ta sử dụng đơn vị năm ánh sáng bởi vì không có thứ gì di chuyển nhanh hơn ánh sáng cả, việc sử dụng đơn vị này rất tiện lợi và dễ hình dung đặc biệt là khi chúng ta nói về kích thước của vũ trụ.

Các nhà khoa học đã tính toán một cách khá chính xác số tuổi của vũ trụ vào khoảng 13.7 tỷ năm. Có một điều khá là chắc kèo chúng ta không thể nhìn thấy được vũ trụ trước khi nó bắt đầu (trước Big Bang). Khi vũ trụ bắt đầu, ánh sáng sẽ bắt đầu lan tỏa ra khắp vũ trụ, và nếu vũ trụ 13.7 tỷ năm tuổi, ánh sáng sẽ mất 13.7 tỷ năm để ánh sáng đến được Trái Đất. Theo đó, sẽ hợp lý khi nói rằng VÙNG VŨ TRỤ NHÌN THẤY ĐƯỢC sẽ là một quả cầu có tâm là Trái Đất và có bán kính là 13.7 tỷ năm ánh sáng.

Tuy nhiên sau gần 100 năm kể từ khi khám phá của Edwin Hubble vào đầu những năm 1920s, các nhà khoa học đã đo được kích thước của vũ trụ thật sự lớn hơn con số đó rất nhiều...92 tỷ năm ánh sáng. Vậy tại sao lại như vậy ?

Câu trả lời rất đơn giản, vũ trụ không tĩnh lặng như chúng ta nghĩ mà thực ra nó đang giản nỡ với một tốc độ rất nhanh, khoảng 67 km/s mỗi MegaParsec (Có thể hiểu là mỗi 3.3 triệu năm ánh sáng, tốc độ giản nở của vũ trụ lại tăng thêm 67km/s). Điều này đồng nghĩa với việc ở khoảng cách 46 tỷ năm ánh sáng so với Trái Đất, mọi vật thể đang di chuyển ra xa Trái Đất với tốc độ NHANH HƠN TỐC ĐỘ ÁNH SÁNG, đồng nghĩa với việc những vật thể ở xa hơn biên giới này bạn sẽ không bao giờ thấy được chúng đơn giản bởi vì ánh sáng từ chúng sẽ không thể đi nhanh hơn tốc độ giản nở của không gian để đến được mắt chúng ta. Mà khoan bạn có thấy số 46 tỷ năm ánh sáng có gì đặc biệt không ? Đúng rồi đấy 46 tỷ năm ánh sáng x 2 = 92 tỷ năm ánh sáng, đây cũng chính là kích thước nhìn thấy được của vũ trụ.