Bài 46 trang 27 sgk toán 6 tập 1

Bài 46 trang 27 sgk toán 6 tập 1

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

Tra Cứu Điểm Thi

Bài 46 trang 27 sgk toán 6 tập 1

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

Danh sách môn

Toán 9Ngữ Văn 9Hóa Học 9Vật Lý 9Sinh Học 9Tiếng Anh 9

SGK Toán 9»Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba»Bài Tập Bài 6: Biến Đổi Đơn Giản Biểu Th...»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 46 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 46 trang 27 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0

Đáp án và lời giải

Tác giả: Lưu Thị Cẩm Đoàn

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 45 Trang 27

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 47 Trang 27

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 6: Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Bậc Hai

Chuyên đề liên quan

  • Bất đẳng thức Cosi - Khái niệm, phân loại và hệ quả bất đẳng thức Cosi
  • Cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn & bài tập áp dụng
  • Đẳng thức là gì? Cách chứng minh đẳng thức cực hay
  • Cách đưa thừa số vào trong dấu căn để giải các bài tập liên quan

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 43 Trang 27
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 44 Trang 27
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 45 Trang 27
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 46 Trang 27
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 47 Trang 27

Cổng thông tin chia sẻ nội dung giáo dục miễn phí dành cho người Việt

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Bài 46 trang 27 sgk toán 6 tập 1

Giấy phép: số 114/GP-TTĐT cấp ngày 08/04/2020 © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Giám đốc: Lê Công Đồng

Quảng cáo - Tài trợ | Đối tác | Tòa soạn

© Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Rút gọn các biểu thức sau với \(x\geq 0\):

LG a

\(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có \(\sqrt{A^2.B}=|A|\sqrt{B}\), tức là:

\(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\), nếu \(A \ge 0\).

\(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\), nếu \(A < 0\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)

\(= (2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x})+27\)

\(=(2-4-3)\sqrt{3x}+27\)

\(=-5\sqrt{3x}+27\).

Quảng cáo

Bài 46 trang 27 sgk toán 6 tập 1

LG b

\(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

Với hai biểu thức \(A,\ B\) mà \(B \ge 0\), ta có \(\sqrt{A^2.B}=|A|\sqrt{B}\), tức là:

\(\sqrt{A^2.B}=A\sqrt{B}\), nếu \(A \ge 0\).

\(\sqrt{A^2.B}=-A\sqrt{B}\), nếu \(A < 0\).

Lời giải chi tiết:

Dùng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để có những căn thức giống nhau là \(\sqrt{2x}\).

Ta có:

\(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{4.2x}+7\sqrt{9.2x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2.2x}+7\sqrt{3^2.2x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}+28\)

\(=(3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x})+28\)

\(=14\sqrt{2x}+28\).

Loigiaihay.com