Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn được chúng tôi sưu tầm và đăng tải. Đây là lời giải kèm phương pháp giải hay các bài tập trong chương trình SGK Toán 9. Là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác, chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu, giảng dạy bài học mới đạt hiệu quả.

Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Giải Toán lớp 9 SGK Tập 1 trang 71, 73, 74, 76

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 71:

Xét tam giác ABC vuông tại A có ∠B = α. Chứng minh rằng

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Lời giải

a)

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Tam giác ABC vuông tại A có ∠B = 45o ⇒ΔABC vuông cân tại A

⇒AB = AC ⇒AB/AC = 1

b)

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Kẻ trung tuyến AD của tam giác vuông ABC

⇒ AD = BD = BC/2

Tam giác ABD có: AD = BD, ∠(ABD) = 60o

⇒ ΔABD là tam giác đều

⇒ AB = AD = BC/2 ⇒ BC = AB

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

⇔ AB2 + AC2 = 4 AB2

⇔ AC2 = 3 AB2 ⇔ AC = √3 AB

⇔ AC/AB = √3.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 73:

Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠C = β. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc β

Lời giải

Các tỉ số lượng giác của góc β là:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 74:

Hãy nêu cách dựng góc nhọn β theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó là đúng.

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Lời giải

- Dựng đoạn OM trên trục Oy sao cho OM = 1

- Dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 2, đường tròn giao với tia Ox tại N

- Khi đó góc MNO là góc cần dựng

Chứng minh:

Tam giác MON vuông tại O có: MO = 1; MN = 2

Khi đó:

sinβ = sin(MNO) = MO/MN = 1/2 = 0,5

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 74:

Cho hình 19. Hãy cho biết tổng số đo của góc α và góc β. Lập các tỉ số lượng giác của góc α và góc β. Trong cặp tỉ số này, hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau.

Lời giải

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

⇒ sinα = cosβ

cosα = sinβ

tgα = cotgα

cotgα = tgβ.

Bài 10 (trang 76 SGK Toán 9 Tập 1):

Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn 34o rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 34o.

Lời giải:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

ΔABC vuông tại A có góc C = 34o.

Khi đó:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 11 (trang 76 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.

Lời giải:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Ta có: AC = 0,9m = 9dm; BC = 1,2m = 12dm

Theo định lí Pitago, ta có:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Vì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau nên suy ra:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

(Ghi chú: Các bạn nên đổi đơn vị như trên để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn.).

Bài 12 (trang 76 SGK Toán 9 Tập 1):

Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o: sin60o, cos75o, sin52o30', cotg82o, tg80o

Lời giải:

(Áp dụng tính chất lượng giác của hai góc phụ nhau.)

Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o

Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o

Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'

Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o

Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o.

Ngoài ra các em học sinh và thầy cô có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu hữu ích đầy đủ các môn được cập nhật liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Toán lớp 9 SGK Tập 1 trang 71, 73, 74, 76 (Chính xác nhất) file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!

Hướng dẫn các em trả lời các câu hỏi ông tập chương 1 Toán Đại số 9 tập 1 trang 39 và giải các bài tâp 70,71, 72, 73, 74, 75, 76 trang 40 SGK Toán chương 1.

I. Câu hỏi ôn tập chương 1 Toán 9

Câu 1. Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số 1 không âm. Cho ví dụ.

Câu 2. Chứng minh √a2 = |a| với mọi số a

Câu 3. Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để √a xác định?

Câu 1,2,3 các em tự trả lời

Câu 4. Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai trương. Cho ví dụ.

Định lí: Với 2 số a và b không âm ta có √a.b = √a . √b

Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên √a . √b xác định và không âm.

Ta có: (√a. √b)2 = (√a)2 . ( √b)2 = a.b

Vậy √a. √b là hai căn số bậc hai số học của a.b, tức là √a.b = √a.√b

Ví dụ √25.16 = √25 . √16 = 5.4 = 20

√32 . √2 = √32.2 = √54 = 8

Câu 5. Phát biểu và chứng minh định lý về mối quan hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho Ví dụ.

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

II. Các công thức biến đổi Căn các em cần nhớ

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Advertisements (Quảng cáo)

III. Giải bài tập ôn tập chương 1 Toán Đại số 9 tập 1 trang 40

Bài 70. Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Lời Giải bài 70:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 71. Rút gọn các biểu thức sau

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Lời Giải bài 71.

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 72. (ôn tập chương 1 Toán Đại 9) Phân tích thành nhân tử (với các số x,y,a,b không âm và a ≥ b)

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Đáp án:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 73 Trang 40. Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Lời Giải bài 73.

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 74. Tìm x, biết:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Đáp án bài 74:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 75 Toán 9. Chứng minh các đẳng thức sau

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Lời Giải:

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

Bài 76. Cho biểu thức

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9

  1. Rút gọn Q
  1. Xác định giá trị của Q khi a = 3b

Giải: P/s Đã sửa bài 76 (Thiếu dấu căn) nhé!

Bài 71 72 73 74 toán lớp 9